Muối nào sau đây tác dụng được với dung dịch Ba(OH)2?
a. Na2CO3
b. CaCO3
c. AgCl
d. KCl
Muối nào sau đây tác dụng được với dung dịch Ba(OH)2?
đáp án A
a. Na2CO3
b. CaCO3
c. AgCl
d. KCl
Muối nào sau đây tác dụng được với dung dịch Ba(OH)2?
a. Na2CO3
b. CaCO3
c. AgCl
d. KCl
Muối nào sau đây tác dụng được với dung dịch Ba(OH)2?
đáp án A
a. Na2CO3
b. CaCO3
c. AgCl
d. KCl
Muối nào sau đây tác dụng được với dung dịch NaOH?
a. BaCl2
b. K2CO3
c. Na2SO4
d. (NH4)2SO4
Hoà tan 13,3g hỗn hợp NaCl và KCl vào nước thành 500g dung dịch A. Lấy
1/10 dung dịch A cho tác dụng với một lượng dung dịch AgNO3 dư thu được 2,87g kết
tủa. Hãy tính:
a) Số gam mỗi muối trong hỗn hợp đầu.
b) Tính nồng độ % của các muối trong dung dịch A.
Câu 18: Để điều chế dung dịch Ba(OH)2, người ta cho:
A. BaO tác dụng với dung dịch HCl B. BaCl2 tác dụng với dung dịch Na2CO3
C. BaO tác dụng với dung dịch H2O D. Ba(NO3)2 tác dụng với dung dịch Na2SO4
Câu 19: Để điều chế dung dịch KOH, người ta cho:
A. K2CO3 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 B. K2SO4 tác dụng với dung dịch NaOH
C. K2SO3 tác dụng với dung dịch CaCl2 D. K2CO3 tác dụng với dung dịch NaNO3
Câu 20: Cho 1g NaOH rắn tác dụng với dung dịch chứa 1g HNO3. Dung dịch sau phản ứng có môi trường:
A. Trung tính B. Bazơ C. Axít D. Lưỡng tính
Câu 21: Cặp chất không tồn tại trong một dung dịch (chúng xảy ra phản ứng với nhau):
A. CuSO4 và KOH B. CuSO4 và NaCl
C. MgCl2 và Ba(NO3)2 D. AlCl3 và Mg(NO3)2
Câu 22: Cặp chất tồn tại trong một dung dịch (chúng không phản ứng với nhau):
A. KOH và NaCl B. KOH và HCl C. KOH và MgCl2 D. KOH và Al(OH)3
Câu 198: Dùng dung dịch KOH phân biệt được hai muối:
A. NaCl và MgCl2 B. NaCl và BaCl2 C. Na2SO4 và Na2CO3 D. NaNO3 và Li2CO3
Câu 23: Nhỏ một giọt quỳ tím vào dung dịch KOH, dung dịch có màu xanh, nhỏ từ từ dung dịch HCl cho tới dư vào dung dịch có màu xanh trên thì:
A. Màu xanh vẫn không thay đổi. B. Màu xanh nhạt dần rồi mất hẳn
C. Màu xanh nhạt dần, mất hẳn rồi chuyển sang màu đỏ D. Màu xanh đậm thêm dần
Câu 24: Nhóm các khí đều không phản ứng với dung dịch KOH ở điều kiện thường:
A. CO2, N2O5, H2S B. CO2, SO2, SO3 C. NO2, HCl, HBr D. CO, NO, N2O
Câu 25: Thuốc thử để nhận biết dung dịch Ca(OH)2 là:
A. Na2CO3 B. KCl C. NaOH D. NaNO3
Câu 26: Dung dịch có độ bazơ mạnh nhất trong các dung dịch có giá trị pH sau:
A. pH = 8 B. pH = 12 C. pH = 10 D. pH = 14
Cho các chất sau: CuO,MgO,Zn,Fe(OH)2,C12H22O11 Chất nào tác dụng với H2SO4 loãng sinh ra A dung dịch xanh lam B dung dịch xanh nhạt C dung dịch không màu D dung dịch không màu đòng thời có khí nhẹ hơn kk và cháy được trong kk H2SO4 đặc tác dụng với chất nào để thể hiện tính chất riêng của nó
Cho các chất sau: CuO,MgO,Zn,Fe(OH)2,C12H22O11 Chất nào tác dụng với H2SO4 loãng sinh ra A dung dịch xanh lam B dung dịch xanh nhạt C dung dịch không màu D dung dịch không màu đòng thời có khí nhẹ hơn kk và cháy được trong kk H2SO4 đặc tác dụng với chất nào để thể hiện tính chất riêng của nó
Dãy chất tác dụng với dung dịch CuSO4 là:
A: NaCl, HCl, Fe, BaCl2.
B: KCl, Ba(OH)2, Na2CO3, FeCl2.
C: Fe, KOH, Ba(NO3)2, Na2CO3.
D: AgCl, CO2, HNO3, FeCl2.
Muối đồng nitrat tác dụng được với chất nào sau đây?
a. KCl
b. NaOH
c. \(ZnSO_4\)
d. \(FeCl_2\)
Hòa tan 4,88g hỗn hợp hai muối Na2CO3; K2CO3 vào nước rồi chia làm hai phần bằng nhau.
Phần 1 cho tác dụng với dungg dịch Ca(OH)2 7,4%. Sau phản ứng thu được 2g kết tủa. Tính m muối ban đâu. C% dung dịch sau phản ứng.
Phần 2 cho phản ứng với dung dịch HCl 3,65% vừa đủ. Tính m dung dịch HCl cần dùng. C% dung dịch sau phản ứng.
khi cho 200 g dung dịch HC1 tác dụng với CaCO, ( dư) thi thu được 4,48 lit khí ( ở đktc). a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Tinh khối lượng muối thu được sau phản ứng. b. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCI.