2. Lịch thiệp
3. Tập trung
4. Chân thành
5. Tôn trọng đối phương
6. Không khoa trương
7. Giữ lời hứa
8. Quan tâm lẫn nhau
9. Rộng lượng
10. Đồng cảm
2. Lịch thiệp
3. Tập trung
4. Chân thành
5. Tôn trọng đối phương
6. Không khoa trương
7. Giữ lời hứa
8. Quan tâm lẫn nhau
9. Rộng lượng
10. Đồng cảm
Có vay có trả mới thỏa lòng nhau
Vay thì trả, chạm thì đền
Ai ơi đừng tham của người/ Lấy một phải trả gấp 10 về sau
Chữ tín thay đức con người/ Của mượn gìn giữ xong rồi trả ngay
Của người nhọc đổ mồ hôi/ Chớ vì tham đắm cướp về tay ta
Giải thích ý nghĩa
Tìm hiểu về tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh cần thực hiện năm 2019?
Giúp mk vs mk đg cần gấp lắm ạ😁😁
Câu 9: Khi tiến hành hoạt động nhận thức, kết quả của quá trình phản ánh sự vật và hiện tượng của thế giới khách quan vào bộ óc của con người là giúp con người có những
A. quyền lực và danh vọng. B. hiểu biết về chúng.
C. niềm tin vào bản thân. D. thế giới vô hình.
Câu 10: Những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội được gọi là
A. thực tiễn. B. tinh thần. C. nhận thức. D. nghệ thuật.
Câu 11: Luôn vận động và đặt ra những yêu cầu mới cho nhận thức là thể hiện vai trò nào dưới đây của thực tiễn?
A. Cơ sở của nhận thức B. Mục đích của nhận thức
C. Động lực của nhận thức D. Tiêu chuẩn của chân lí
Câu 12: Chỉ có đem những tri thức mà con người thu nhận được kiểm nghiệm qua thực tế mới đánh giá được tính đúng đắn hay sai lầm của chúng. Điều này thể hiện, thực tiễn là
A. động lực của nhận thức B. tiêu chuẩn của chân lí
C. mục đích của nhận thức D. cơ sở của nhận thức
Câu 13: Tri thức của con người có thể đúng đắn hoặc sai lầm, do đó cần phải đem những tri thức đó kiểm nghiệm qua
A. thói quen B. tình cảm C. hành vi D. thực tiễn
Câu 14: Các tri thức khoa học chỉ có giá trị khi được vận dụng vào thực tiễn, điều này thể hiện, thực tiễn là
A. động lực của nhận thức B. tiêu chuẩn của chân lí
C. mục đích của nhận thức D. cơ sở của nhận thức
Câu 15: Một xã hội phát triển vì con người phải là một xã hội mà ở đó con người được tạo điều kiện để
A. học tập B. lao động
C. phát triển toàn diện D. có cuộc sống đầy đủ
Câu 16: Con người là chủ thể của lịch sử cho nên sự phát triển của xã hội phải vì con người, điều này khẳng định con người là
A. chủ thể của sự phát triển xã hội. B. mục tiêu của sự phát triển xã hội.
C. động lực của sự phát triển xã hội. D. cơ sở của sự phát triển xã hội.
Câu 17: “Người trong cung điện thì suy nghĩ khác người trong túp lều”. Nhận định của Phoi-ơ-bắc thể hiện lập trường thế giới quan nào dưới đây?
A. Văn hóa. B. Duy tâm. C. Duy vật. D. Lịch sử.
Câu 18: Câu nào dưới đây nói về sự phát triển?
A. Có chí thì nên. B. Tre già măng mọc
C. Rút dây động rừng D. Nước chảy đá mòn.
Câu 19: Sự đấu tranh giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị trong xã hội có đối kháng giai cấp. Triết học gọi là
A. khuynh hướng phát triển tất yếu của xã hội.
B. sự thống nhất giữa các mặt đối lập.
C. mối liên hệ giữa các giai cấp trong xã hội.
D. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.
Câu 20: Quan niệm nào sau đây phản ánh đúng quy luật lượng đổi chất đổi trong Triết học?
A. Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài. B. Khôn ba năm, dại một giờ.
C. Môi hở răng lạnh. D. Có công mài sắt, có ngày nên kim.
Trên đường đi học, bạn T gặp một bạn học sinh bị ngất cần được đưa đi cấp cứu do bị bệnh tim, mặc dù đã muộn học nhưng T vẫn đứng lại giúp đỡ bạn học sinh ấy: Theo em, việc làm của bạn T là biểu hiện của việc thực tiễn của những phạm trù đạo đức nào? Giải thích? M.n giúp mình với ạ Mk đang cần gấp ạ
A phạm tội trộm cắp bị tuyên án 5 năm tù án, về nhà với mong muốn trở lại con đường làm ăn lương thiện ông T là chủ cửa hàng bánh mì đến động viên và hứa giúp đỡ, nếu anh A cần có việc làm có thể đến chỗ của ông để làm bà S, bà L hàng xóm của anh A động viên anh cố gắng chăm chỉ làm ăn chị B, anh Z thì cho rằng tính trộm cắp chẳng bao giờ bỏ được nên cẩn thận đề phòng. a, Suy nghĩ và biểu hiện của ông T, bà S, bà L, chị B, anh Z thể hiện phương pháp luận nào? b, Em đồng tình với ý hiểu nào? vì sao? M.n giúp mình với ạ Mk đang cần gấp ạ
Giúp với ạ
Câu 31: Hành động nào dưới đây là vì con người?
A. Sản xuất hàng hóa kém chất lượng.
B. Sản xuất thực phẩm không đảm bảo vệ sinh.
C. Phủ xanh đất trống, đồi núi trọc.
D. Chôn lấp rác thải y tế bừa bải.
Câu 32: Con người là chủ thể của lịch sử, em sẽ làm gì để đạt được ước mơ, phát triển bản thân trong tương lai?
A. Liên tục cầu nguyện, hi vọng gặp được nhiều may mắn.
B. Chăm chỉ học tập và rèn luyện, tích lũy kiến thức, hoàn thiện bản thân.
C. Chờ đợi xã hội thay đổi trong tương lai.
D. Thành công là do số phận quyết định, không thể thay đổi được.
Câu 33: Con người cần phải được tôn trọng, cần phải được đảm bảo các quyền chính đáng cho mình, phải là mục tiêu phát triển của xã hội vì con người
A. làm chủ thế giới. B. là chủ thể của lịch sử.
C. có nhiều hoài bão. D. luôn mong muốn hạnh phúc.
Câu 34: Trứng gà đem rán, luộc...ăn hết đi. Đây là hình thức phủ định gì?
A. Phủ định biện chứng. B. Phủ định siêu hình.
C. Phủ định khách quan. D. Phủ định chủ quan.
Câu 35: Khi những công nhân họ phá đi ngôi nhà cũ, đó là biểu hiện của phủ định
A.biện chứng. B.xã hội. C. siêu hình. D. chủ quan.
Câu 36: Câu nào dưới đây là phủ định siêu hình?
A. Tre già măng mọc. B. Uống nước nhớ nguồn.
C. Nước chảy đá mòn. D. Cây có cội, nước có nguồn.
Câu 37: Câu nào dưới đây không nói về phủ định biện chứng?
A. Con nhà tông không giống lông cũng giống cánh. B. Tre già măng mọc.
C. Uống nước nhớ nguồn. D. Có mới nới cũ.
Câu 38: Việc làm nào sau đây của học sinh phù hợp với quan điểm phủ định biện chứng?
A. Mê tín dị đoan. B. Tiếp thu văn hoá lai căng.
C. Ủng hộ hủ tục lạc hậu. D. Biết ơn sự hi sinh của thế hệ đi trước.
Câu 39: Anh T có một người bác trước kia làm kinh doanh vận tải, thấy T có ý định mở công ty kinh doanh vận tải đường bộ, bố của T khuyên nên gặp bác để học hỏi kinh nghiệm. Nếu là T, em sẽ lựa chọn cách nào dưới đây?
A. Đến gặp để học hỏi kinh nghiệm rồi xây dựng kế hoạch kinh doanh cho mình.
B. Không đồng ý với bố vì nghĩ rằng những kinh nghiệm ấy đã cũ không còn phù hợp.
C. Không phản đối nhưng cũng không đến gặp vì nghĩ không học tập được gì.
D. Đến gặp bác cho bố vui lòng nhưng không hỏi gì.
Câu 40: Con người thám hiểm vòng quanh trái đất, chụp hình ảnh trái đất trên vệ tinh, chứng minh trái đất hình cầu. Điều này thể hiện vai trò gì của thực tiễn đối với nhận thức?
A. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức. B. Thực tiễn là tiêu chuẩn của nhận thức.
C. Thực tiễn là động lực của nhận thức. D. Thực tiễn là mục đích của nhận thức.
Câu 41: Câu nào dưới đây thể hiện vai trò của thực tiễn là cơ sở của nhận thức?
A. Tháng tám nắng rám trái bưởi. B. Con hơn cha, nhà có phúc.
C. Gieo gió gặt bão. D. An cây nào, rào cây ấy.
Câu 42: Dịch bệnh thúc đẩy các nhà khoa học nổ lực nghiên cứu tìm ra vacxin phòng bệnh. Điều này thể hiện vai trò gì của thực tiễn đối với nhận thức?
A. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
B. Thực tiễn là tiêu chuẩn của nhận thức.
C. Thực tiễn là động lực của nhận thức.
D. Thực tiễn là mục đích của nhận thức.
Câu 43: Thấy bố, mẹ mình vất vả khi bóc vỏ đậu bạn A đã nghiên cứu chế tạo thành công máy bóc vỏ đậu công nghiệp. Trong trường hợp này, A đã thực hiện vai trò nào sau đây của thực tiễn đối với nhận thức?
A. Thực tiễn là động lực của nhận thức.
B. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
C. Thực tiễn là mục đích của nhận thức.
D. Thực tiễn là tiêu chuẩn của nhận thức.
Câu 44: Nhà bác học Lương Định Của nghiên cứu tìm ra giống lúa mới có năng suất cao, chất lượng tốt và được đưa vào gieo trồng phổ biến nên đã tạo ra sản lượng lớn lúa gạo. Điều này thể hiện vai trò nào của thực tiễn?
A. Cơ sở của nhận thức. B. Mục đích của nhận thức.
C. Động lực của nhận thức. D. Tiêu chuẩn của chân lí.
Câu 45: Việc ứng dụng công nghệ trong trồng cà chua đã giúp cho người dân đạt hiệu quả cao về cả sản lượng và chất lượng, điều này thể hiện vai trò nào của thực tiễn?
A. Cơ sở của nhận thức. B. Mục đích của nhận thức.
C. Động lực của nhận thức. D. Tiêu chuẩn của chân lí.
Câu 46: Bác Hồ đã từng nói: “Không có gì quý hơn độc lập tự do”.Câu nói trên thể hiện vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức?
A. Cơ sở của nhận thức. B. Mục đích của nhận thức.
C. Động lực của nhận thức. D. Tiêu chuẩn của chân lí.
Câu 47: Nhà Bác học Ga-li-lê nhờ có kính viễn vọng và kiên trì quan sát bầu trời đã khẳng định thuyết nhật tâm của Cô-péc-Ních là đúng là nhấn mạnh vai trò nào của thực tiễn?
A. Tiêu chuẩn của chân lí. B. Cơ sở của nhận thức.
C. Động lực của nhận thức. D. Mục đích của nhận thức.
Câu 48: Con người thám hiểm vòng quanh trái đất chụp hình ảnh quả đất trên vệ tinh chứng minh quả đất hình cầu. Điều này thể hiện vai trò gì của thực tiễn đối với nhận thức?
A. Cơ sở của nhận thức. B. Mục đích của nhận thức.
C. Tiêu chuẩn của chân lí. D. Động lực của nhận thức.
Câu 49: Thấy bố, mẹ mình vất vả khi bóc vỏ đậu bạn A đã nghiên cứu chế tạo thành công máy bóc vỏ đậu công nghiệp. Trong trường hợp này, A đã thực hiện vai trò nào sau đây của thực tiễn đối với nhận thức?
A. Thực tiễn là động lực của nhận thức.
B. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
C. Thực tiễn là mục đích của nhận thức.
D. Thực tiễn là tiêu chuẩn của nhận thức.
Câu 50: Ăng-ghen khẳng định: “Khi xã hội có nhu cầu về kĩ thuật thì nó thúc đẩy khoa học phát triển hơn 10 trường đại học”, cho thấy thực tiễn có vai trò là
A. cơ sở của nhận thức. B. mục đích của nhận thức.
C. động lực của nhận thức. D. tiêu chuẩn của chân lí.
Bạn Hà là người học giỏi mấy năm liền. Hà nghĩ mùnh học giỏi nên không cần chơi với ai và không đi học nhóm cùng các bạn. Em có nhận xét gì về lối sống của Hà? Nếu em là bạn của Hà, en sẽ khuyên bạn như thế nào?
sự kết nối giữa con người trong xã hội ngày nay thể hiện như thế nào?