một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh của một mặt phẳng nghiêng dài L = 10m , góc nghiêng a = 300 . Lấy g = 10 m/s2 . Tính vận tốc đầu của vật tại chân mặt phẳng nghiêng trong trường hợp hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là u = 0,1 .
Câu 6. Vật có khối lượng 1kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt dốc cao 20cm. Khi tới chân dốc thì vật có vận tốc 5m/s. Lấy g = 10 m/s2. Tính công của lực ma sát.
Vật có khối lượng m=10 kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt dốc cao 20m. khi tới chân dốc thì vật có vận tốc 15 m/s. Tính công của lực ma sát .lấy g=10 m/s2
Từ mặt phẳng nghiêng 30° so với phương ngang, vật có khối lượng 1 kg được truyền vận tốc ban đầu 10m/s song song với mặt phẳng nghiêng. Nó trượt lên trên mặt phẳng hệ số ma sát 0,1. a/ vật lên tới điểm có độ cao bao nhiêu thì dừng lại? b/ Tính công của trọng lực, công của lực ma sát khi vật đi từ chân lên đỉnh dốc nghiêng.
Một vật nhỏ có khối lượng 200 g trượt không vận tốc đầu từ một đỉnh dốc A cao h = 6 m. Khi xuống tới chân dốc B, vận tốc của vật là VB = 8 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Chọn mốc thế năng tại B. a) Tính cơ năng của vật tại A và tại B. b) Cơ năng của vật có thay đổi không?
Một vật nhỏ có khối lượng 200 g trượt không vận tốc đầu từ một đỉnh dốc A cao h = 6 m. Khi xuống tới chân dốc B, vận tốc của vật là DB = 8 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Chọn mốc thế năng tại B. a) Tính cơ năng của vật tại A và tại B. b) Cơ năng của vật có thay đổi không?
Một mặt phẳng AB nghiêng một góc 300 so với mặt phẳng ngang BC Biết AB =1m BC = 10,35 , hệ số ma sát trên mặt phẳng nghiêng là k1=0,1 lấy g =10m/s2. Một vật khối lượng m =1kg trượt không có vận tốc ban đầu từ đỉnh A tới C thì dừng lại. Tính vận tốc của vật tại B và hệ số ma sát k2 trên mặt phẳng ngang ?