Một vật đặt trên mặt phẳng nghiêng hợp với mặt phẳng ngang 1 góc 30 độ. Vật trượt 0 vận tốc đầu xuống mặt phẳng nghiêng sau 2s đạt v=7 m/s. Lấy g = 9.8m/\(s^2\), Tính hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng
hai vật nhỏ khối lượng m nối với nhau bởi một lò xo nhẹ độ cứng k đặt trên mặt sàn nằm ngang. hệ số ma sát nghỉ và ma sát trượt giữa các vật với mặt sàn đều bằng u. ban đầu lò xo không bị biến dạng. vật 1 nằm sát tường. tác dụng lên vật 2 một lực \(\overrightarrow{F}\) không đổi hướng dọc theo trục lò xo ra xa tường. tìm điều kiện về độ lớn của lực \(\overrightarrow{F}\) để vật 1 di chuyển được
Một vật có khối lượng 500g đặt trên mặt bàn nằm ngang . Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là = 0,2. Vật bắt đầu được kéo đi bằng một lực F = 3 N có phương nằm ngang. Lấy g = 10 m/s2.
a.Tính vận tốc của vật sau 2 s kể từ khi bắt đầu chuyển động.
b.Sau đó, lực F ngừng tác dụng. Tính quãng đường vật đi tiếp cho tới lúc dừng lại.
GIÚP MÌNH VỚI MÌNH ĐANG CẦN GẤP
Một vật có khối lượng 500g đặt trên mặt bàn nằm ngang . Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là = 0,2. Vật bắt đầu được kéo đi bằng một lực F = 3 N có phương nằm ngang. Lấy g = 10 m/s2.
a.Tính vận tốc của vật sau 2 s kể từ khi bắt đầu chuyển động.
b.Sau đó, lực F ngừng tác dụng. Tính quãng đường vật đi tiếp cho tới lúc dừng lại.
GIÚP MÌNH VỚI MÌNH ĐANG CẦN GẤP
Một vật m = 500g được đặt trên mặt phẳng nghiêng cố định có góc nghiêng α = 600, hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là μ = 0,2
a. Vật được thả nhẹ cho trượt xuống. Tính gia tốc của vật.
b. Vật được kéo vật đi lên một mặt phẳng bằng một lực \(\overrightarrow{F}\) hợp với phương của mặt phẳng nghiêng góc β. Hỏi độ lớn nhỏ nhất của lực \(\overrightarrow{F}\) là bao nhiêu thì có thể kéo được vật lên mặt phẳng nghiêng. Tìm góc β khi đó
Một vật có kl 0,7kg đang nằm yên trên sàn .Tác dụng vào một lực kéo có phương ngang, độ lớn F. sau khi được 2s vật đạt vận tốc 2m/s .Lấy g=10m/s2
A, Tính gia tốc của vật và quãng đg vật đi được trong 2s
B, Tính lực F, biết hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là μ=0,3