a)
P=m.g=5N
b)
P=2.\(cos60^0.T\)
\(\Rightarrow T=\)5N
a)
P=m.g=5N
b)
P=2.\(cos60^0.T\)
\(\Rightarrow T=\)5N
Một vật có khối lượng m=2kg được giữ yên trên một mặt phẳng nghiêng bởi một sợi dây song song với đường dốc chính (Hình 17.9). Biết góc nghiêng α=30o, g=9,8m/s2 và ma sát là không đáng kể. Hãy xác định:
a) lực căng của dây;
b) phản lực của mặt phẳng nghiêng lên vật.
BÀI 2. Vật m = 2 kg treo tại trung điểm C của sợi dây AB như hình vẽ H.2. Tính lực căng của dây AC , BC trong các trường hợp sau : DS: a) T₁ T₂ = 11,5 N b) T₁ = T₂ = 20 N; = b. a = 60⁰ a. a = 30⁰
Bài 1: Một dây phơi căng ngang tác dung một lực F = 200N lên cột.a. Tìm lực căng T của dây chống biết góc α = 30ob. Tìm phản lực của mặt đất vào chân cột. Lượng của ròng dọc không đáng kể. Lấy g = 10m/s2
Một chiếc đèn được treo vào tường nhờ một sợi dây AB, người ta đặt một thanh chống nằm ngang để giữ cho đèn không đụng vào tường . Biết đèn có khối lượng 2 kg và dây hợp với phương nằm ngang một góc 450. Tính lực căng của các đoạn dây AB và phản lực của thanh. Lấy g = 9,8 m/s2
Một quả cầu đồng chất có khối lượng 3kg được treo vào tường nhờ một sợi dây. Dây làm với tường một góc α = 20o (hình 17.11). Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc của quả cầu với tường lấy g = 9,8 m/s2.
Lực căng T của dây là bao nhiêu? A. 88N; B. 10N; C. 22N; D. 32N. |
Một vật được treo vào tường nhờ dây BC, người ta đặt thanh chống AB để giữ cho vật không đụng vào tường. Biết vật có trọng lượng 40N và dây hợp với phương thẳng đứng một góc α=30o. Tính lực căng của dây BC và phản lực của thanh AB. Lấy g=10m/s^2
Cho cơ hệ cân bằng như hình vẽ. Lực căng dây AB và lực căng dây AC có độ lớn lần lượt là T1 = 120N và T2 = 60N và . Lấy g = 10m/s2. Khối lượng của vật xấp xỉ bằng
<Link hình vẽ: https://imgur.com/qncHLcv >
quả cầu điện khối lượng 5g treo bằng một sợi dây không giãn đặt trong điện trường chịu tác dụng của lực điện trường có độ lớn 2.10-2N theo phương ngang. tính lực căng dây treo và góc lệch của dây treo so với phương đứng. g=10m/s2