c,
Khi khí cầu đang bay lên thì lúc đầu vật được ném lên cao với vận tốc vo = 4,9 m/s bằng vận tốc bay lên của khí cầu từ độ cao s và chuyển động thẳng chậm dần đều trong khoảng thời gian t2 lên tới độ cao lớn nhất , tại đó v = 0 .
=> khoảng thời gian t2 tính theo công thức
v = vo - gt2 = 0
=> t2 = \(\frac{vo}{g}=\frac{4,9}{9,8}=0,5s\)
Sau đó vật rơi tự do từ độ cao lớn nhất xuống độ cao 300m trong thời gian t2 = 0,5s rồi tiếp tục rơi nhanh dần đều với vận tốc vo = 4,9m/s từ độ cao 300m xuống tới đất trong khoảng thời gian t1 \(\approx7,3s\)
=> khoảng thời gian chuyển động là
t = 2t2 + t1 = 2. 0,5 + 7,3 = 8,3 s
a,
Khi khí cầu đứng yên thì quãng đường vật rơi tự do từ độ cao s theo công thức
s =\(\frac{gt^2}{2}\)
=> khoảng thời gian rơi tự do của vật bằng :
t = \(\sqrt{\frac{2s}{g}}\)
= \(\sqrt{\frac{2.300}{9,8}}\)
\(\approx\) 7,8 ( s )
b,
Khi khí cầu hạ xuống thì vật rơi nhanh dần đều với vận tốc đầu vo = 4,9 m/s bằng vận tốc hạ xuống của khí cầu từ độ cao s theo công thức
s = vo .t + \(\frac{gt^2}{2}\)
Ta có phương trình bậc hai sau khi thay số là
300 = 4,9t + \(\frac{9,8t^2}{2}\)
hay t2 + t - \(\frac{300}{4,9}=0\)
ta được t \(\approx7,3s\)
( chỉ lấy nghiệm dương )
Vậy khoảng thời gian rơi của vật là t1\(\approx7,3s\)