\(Fa=d.V=10000.0,015=150\left(N\right)\)
\(Fa=d.V=10000.0,015=150\left(N\right)\)
Một vật có thể tích 0,4m3 .Cho trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3
a/ tính lực đẩy Ac-si-mét tác dụng lên vật khi vật được nhúng chìm hoàn toàn trong nước
b/ nếu vật đó có khối lượng 500kg thì khi thả vào nước,vật nổi lên hay chìm xuống?Vì sao?
c/ muốn vật đó nổi một nửa trên mặt nước thì vật phải có khối lượng bằng bao nhiêu? Tính trọng lượng riêng của chất làm nên vật?
Giúp mình với ❤
Câu 1: Thả một miếng gỗ vào trong một chất lỏng thì thấy phần thể tích gỗ ngập trong chất
lỏng bằng 1/2 thể tích miếng gỗ, biết d gỗ = 6000N/m 3 . Tính trọng lượng riêng của chất lỏng
Câu 2: Một vật đượctreo vào lực kế; ngoài không khí lực kế chỉ 2,13N. Khi nhúng chìm vật
trong nước, lực kế chỉ 1,83N, biết trọng lượng riêng của nước là10000N/m 3 . Thể tích của vật
là
A. 213cm 3 . B. 396cm 3 . C. 183cm 3 . D. 30cm 3 .
Câu 3: Một cục nước đá có thể tích 360cm 3 nổi trên mặt nước; biết khối lượng riêng của
nước đá là 0,92g/cm 3 , trọng lượng riêng của nước là 10000N/m 3 . Thể tích của phần cục đá ló
ra khỏi mặt nước là
A. 28,8cm 3 B. 331,2 cm 3 C. 360 cm 3 D. 288 cm 3
Câu 4: Một thợ lặn lặn ở độ sâu 36m so với mực nước biển . Cho trọng lượng riêng trung
bình của nước là 10300N/m 3
a) Tinh áp suất ở độ sâu ấy?
b) Cửa chiếu sáng của áo lặn có diện tích 0,016 m 2 . Tính áp lực của nước tác dụng lên
phần diện tích này ?
c) Biết áp suất lớn nhất mà người có thể chịu được là 473800 N/m 2 . Hỏi người thợ lặn đó
chỉ nên lặn ở độ sau nào để có thể an toàn?
Câu 5: Một toa tàu lửa khối lượng 48 tấn có 4 trục bánh sắt, mỗi trục có 2 bánh xe, diện
tích tiếp xúc của một bánh xe với mặt ray là 4,5 cm 2 .
a) Tính áp suất của toa tàu lên đường ray khi toa tàu đỗ trên mặt ray bằngphẳng
b) Tính áp suất của toa tàu lên mặt đất nếu tổng diện tích tiếp xúc của ray và tà vẹt lên
mặt đất là 2,4m 2
Câu 6: Tác dụng một lực 380N lên pittong nhỏ của một máy ép dùng nước diện tích pittong
nhỏ là 2,5cm 2 . Của pittong lớn là 180cm 2 .
Tính áp suất tác dụng lên pittong nhỏ và lực tác dụng lên pittong lớn?
Câu 7:.Một xe tăng có trọng lượng 30.000N, diện tích tiếp xúc của các bản xích xe tăng lên
mặt đất là 1,2m 2
a) Tính áp suất của xe tăng lên mặt đường?
b) Hãy so sánh áp suất của xe tăng lên mặt đất với áp suất của một người nặng 70
kg có diện tích tiếp xúc của hai bàn chân lên mặt đất là 200cm 2 và rút ra nhận xét?
Câu 8: Một thợ lặn lặn xuống độ sâu 36m so với mực nước biển. cho trọng lượng riêng
trung bình của nước là 10.300N/m 3
c) Tính áp suất ở độ sâu ấy
b) cửa chiếu sáng của áo lặn có diện tích 0,016m 2 . Tính áp lực của nước lên phần diện
tích này .
c) Biết áp suất lớn nhất mà người thợ lặn còn có thể chụi được là 473800N/m 2 , hỏi người
thợ lặn đó chỉ nên lặn xuống độ sâu nào để có thể an toàn?
Câu 9: Ba vật làm bằng ba chất khác nhau là đồng, sắt, nhôm, có lượng bằng nhau. Khi
nhúng chúng ngập vào trong nước thì lực đẩy nước tác dụng vào vật nào là lớn nhất ?
A. Vật làm bằng đồng B. Vật làm bằng nhôm
C. vật làm bằng sắt D. Cả ba vật như nhau
Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để kéo một vật có khối lượng 84 kg lên cao 3 m
a/Tính trọng lượng của vật
b/Tính công nâng vật lên cao theo phương thẳng đứng
c/Biết tấm ván dùng làm mặt phẳng nghiêng dài 6m và lực kéo vật của người đó trên mặt phẳng nghiêng có độ lớn là 500N. Tính độ lớn của lực ma sát trên mặt phẳng nghiêng đó
Người ta kéo một vật có khối lượng 60 kg chuyển động thẳng đều lên mặt phẳng nghiêng có dài 4 m, chiều cao 2 m.
a/ Tính trọng lượng của vật .
b/ Tính lực kéo vật theo mặt phẳng nghiêng (bỏ qua ma sát).
c/ Nếu không bỏ qua ma sát. Lực kéo vật là 400 N. Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng
Giúp thêm câu này nữa với !!!!!!
Dùng một mặt phẳng nghiêng dài 15m để đưa một vật nặng 900kg lên cao 4m, Biết người đó có công suất là 120W và đưa vật lên trong 1 phút.
a) Tính lực kéo của vật.
b) Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.
Câu 1: Một cục nước đá có thể tích 360cm 3 nổi trên mặt nước; biết khối lượng riêng của
nước đá là 0,92g/cm 3 , trọng lượng riêng của nước là 10000N/m 3 . Thể tích của phần cục đá ló
ra khỏi mặt nước là
A. 28,8cm 3 B. 331,2 cm 3 C. 360 cm 3 D. 288 cm 3
Câu 2: Một nhóm học sinh đẩy một xe chở đất đi từ A đến B trên một đoạn đường bằng
phẳng nằm ngang. Tới B đổ hết đất trên xe xuống rồi lại đẩy xe không đi theo đường cũ về
A. So sánh công sinh ra ở lượt đi và lượt về.
A. Công ở lượt đi bằng công ở lượt về vì đoạn đường đi được như nhau
B. Công ở lượt đi lớn hơn vì lực kéo ở lượt đi lớn hơn lực kéo ở lượt về
C. Công ở lượt về lớn hơn vì xe không thì đi nhanh hơn.
D. Công ở lượt đi nhỏ hơn vì kéo xe nặng thì đi chậm hơn.
Câu3: Người ta đưa một vật nặng lên độ cao h bằng hai cách. Cách nhất, kéo trực tiếp vật
lên theo phương thẳng đứng. Cách thứ hai, vật theo mặt phẳng nghiêng có chiều dài gấp hai
lần độ cao h. Nếu qua ma sát ở mặt phẳng nghiêng thì:
A. Công thực hiện ở cách thứ hai lớn hơn vì đường đi lớn gấp hai lần
B. công thực hiện ở cách thứ hai nhỏ hơn vì lực kéo vật theo phẳng nghiêng nhỏ hơn.
C. Công thực hiện ở cách thứ nhất lớn hơn vì lực kéo lớn hơn.
D. Công thực hiện ở cách thứ nhất nhỏ hơn vì đường đi của vật bằng nửa đường đi của vật ở
cách thứ hai.
E. Công thực hiện ở hai cách đều như nhau.
Câu 4: Một người công nhân dùng ròng rọc động để nâng một vật lên cao 7m với lực kéo ở
đầu dây tự do là 160N. Hỏi người công nhân đó đã thực hiện một công bằng bao nhiêu?
A. 1120J B. 2240J C. 2420J D. 22400J
III. Ghép đôi: Ghép nội dung cột (A) với cột (B) để thành câu đúng.
Cột (A) | Cột (B) | Cột ghép (A - B) |
1. Công thức tính vận tốc: 9. Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc là các loại |
a. mọi vật đều có quán tính. b. lực ma sát trượt. c. v=\(\frac{s}{t}\) d. hành khách chuyển động so với nhà ga nhưng đứng yên so với toa tàu. e. 1N.m f. tốc kế. g. áp lực càng lớn và diện tích bị ép càng nhỏ. h.trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. i. P > \(_{F_A}\) j. máy cơ đơn giản. |
Phát biểu nào sau đây không đúng?
1 điểm
Một vật càng lên cao thì thế năng hấp dẫn càng lớn.
Một vật chỉ có khả năng sinh công chỉ khi có thế năng hấp dẫn.
Thế năng hấp dẫn của một vật phụ thuộc vào mốc tính độ cao.
Cơ năng của một vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn.
Trong các vật sau, vật nào không có thế năng (so với mặt đất)?
1 điểm
Chiếc bàn đứng yên trên sàn nhà.
Chiếc lá đang rơi.
Một người đứng trên tầng ba của tòa nhà.
Quả bóng đang bay trên cao.
Quả bóng bay bị bóp lại mà không bị vỡ, cơ năng của nó tồn tại ở dạng nào?
1 điểm
Không có cơ năng.
Thế năng hấp dẫn.
Thế năng đàn hồi
Động năng.
Một vật nặng được móc vào một đầu lò xo treo cách mặt đất một khoảng nhất định. Khi vật ở trạng thái cân bằng hệ vật và lò xo có dạng cơ năng nào?
1 điểm
Động năng và thế năng hấp dẫn
Chỉ có thế năng đàn hồi
Có cả thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hồi .
Chỉ có thế năng hấp dẫn
Câu nào đúng trong các câu sau đây ?
1 điểm
Các câu nêu ra đều đúng.
Vật có khả năng sinh công là vật có cơ năng.
Cơ năng cũng đo bằng đơn vị Jun (J)
Vật có khả năng sinh bao nhiêu công thì dự trữ bấy nhiêu năng lượng.
Đưa một vật có khối lượng m lên độ cao 20m. Ở độ cao này vật có thế năng 600J. Trọng lực tác dụng lên vật có độ lớn:
1 điểm
30N
10N
20N
40N
Một vật được ném lên theo phương xiên góc với phương nằm ngang từ vị trí A, rơi xuống mặt đất tại vị trí DBỏ qua sức cản của không khí. Tại vị trí nào vật không có thế năng?
1 điểm
Vị trí C
Vị trí A
Vị trí B
Vị trí D
Một vật được ném lên theo phương xiên góc với phương nằm ngang từ vị trí A. Tại C, vật có những dạng cơ năng nào?
1 điểm
Động năng.
Không có cơ năng.
Thế năng hấp dẫn
Động năng và thế năng hấp dẫn.
Trong các trường hợp sau, trường hợp nào vật có cả động năng và thế năng? Chọn mốc thế năng tại mặt đất.
1 điểm
Một máy bay đang chuyển động trên đường băng của sân bay.
Một ô tô đang đỗ trong bến xe.
Một máy bay đang bay trên cao.
Một ô tô đang chuyển động trên đường.
Một máy bay đang bay, cơ năng tồn tại ở:
1 điểm
Động năng
Thế năng hấp dẫn.
Động năng và thế năng đàn hồi.
Động năng và thế năng hấp dẫn.
Khi thả rơi một vật từ trên cao xuống thì:
1 điểm
Động năng của vật tăng dần.
Động năng luôn bằng 0
Động năng của vật giảm dần do độ cao giảm dần.
Động năng của vật không đổi.
Khi vật nằm yên ở một độ cao nào đó so với mặt đất, thì vật có cơ năng ở dạng:
1 điểm
Động năng.
Thế năng hấp dẫn và động năng.
Thế năng hấp dẫn
Thế năng đàn hồi.
Một vật có khối lượng m (kg )được nâng lên độ cao h (m) rồi thả rơi. Công của vật thực hiện được cho đến khi chạm mặt đất được tính bằng biểu thức:
1 điểm
A = 10mh
A = 5mh
A=2mh
A= 20mh
Thả viên bi lăn trên một cái máng có hình vòng cung. Ở vị trí nào viên bi có thế năng nhỏ nhất ?
1 điểm
Vị trí A
Vị trí B
Vị trí C
Ngoài ba vị trí trên.
Hai vật có khối lượng bằng nhau thì:
1 điểm
Động năng của hai vật bằng nhau.
Vật nào có vận tốc lớn hơn thì động năng lớn hơn.
Vật nào cũng có động năng.
Vật nào có vận tốc nhỏ hơn thì động năng lớn hơn.
Phát biểu nào sau đây không đúng?
1 điểm
Vật có thế năng hấp dẫn có khả năng sinh công.
Thế năng năng hấp dẫn chỉ phụ thuộc độ cao của vật so với mặt đất.
Thế năng hấp dẫn của vật không thay đổi khi vật không thay đổi vị trí.
Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào khối lượng của vật.
Trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng?
1 điểm
Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất
Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất.
Hòn bi đang lăn trên mặt đất nằm ngang.
Viên đạn đang bay.
Một vật được ném lên theo phương xiên góc với phương nằm ngang từ vị trí A, rơi xuống mặt đất tại vị trí D. Bỏ qua sức cản của không khí. Tại vị trí nào vật thế năng là lớn nhất?
1 điểm
Vị trí D
Vị trí C
Vị trí A
Vị trí B
Trong các vật sau, vật nào không có động năng?
1 điểm
Hòn bi nằm yên trên mặt sàn.
Hòn bi lăn trên sàn nhà.
Máy bay đang bay.
Viên đạn đang bay.
Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào những yếu tố nào?
1 điểm
Khối lượng.
Độ biến dạng của vật đàn hồi.
Khối lượng và chất làm vật.
Vận tốc của vật.
Thả viên bi lăn trên một cái máng có hình vòng cung. Ở vị trí nào viên bi có động năng lớn nhất ?
1 điểm
Vị trí C
Vị trí A
Vị trí B
Ngoài ba vị trí trên.
Thế năng hấp dẫn của một vật không phụ thuộc vào
1 điểm
Vận tốc chuyển động của vật.
Khối lượng của vật và vận tốc chuyển động của vật.
Độ cao của vật so với mặt đất.
Khối lượng vật.
Một lò xo làm bằng thép đang bị nén lại. Lúc này lò xo có cơ năng. Vì sao lò xo có cơ năng?
1 điểm
Vì lò xo có nhiều vòng xoắn.
Vì lò xo có khả năng sinh công.
Vì lò xo có khối lượng.
Vì lò xo làm bằng thép.
Cùng một lò xo, cơ năng của lò xo càng lớn khi:
1 điểm
Lò xo bị nén một đoạn rất nhỏ.
Lò xo bị nén một đoạn rất lớn.
Lò xo bị kéo dãn một đoạn rất lớn.
Lò xo bị nén hoặc bị dãn một đoạn càng lớn nhưng nằm trong giới hạn đàn hồi của lò xo.
Một ô tô đang chạy trên đường, ô tô có cơ năng tồn tại ở:
1 điểm
Thế năng đàn hồi
Không có cơ năng.
Động năng.
Thế năng hấp dẫn.
Trường hợp nào sau đây vừa có thế năng hấp dẫn vừa có thế năng đàn hồi?
1 điểm
Vật được treo trên tường.
Vật gắn vào lò xo làm lò xo bị nén trên mặt đất.
Vật đang chuyển động trên cao.
Vật được treo vào một lo xo gắn trên tường làm lò xo dãn nhẹ.
Khi thả rơi một vật từ trên cao xuống thì:
1 điểm
Thế năng của vật không đổi.
Thế năng của vật tăng dần.
Thế năng luôn bằng 0
Thế năng của vật giảm dần do độ cao giảm dần.
Điều nào sau đây đúng khi nói về cơ năng? Hãy chọn câu đúng nhất.
1 điểm
Cơ năng phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi.
Cơ năng phụ thuộc vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn.
Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng.
Cả ba câu đều đúng.
Vật có cơ năng khi:
1 điểm
Vật có khả năng sinh công.
Vật có khối lượng lớn.
Vật có tính ì lớn.
Vật có đứng yên.
Một vật được ném lên theo phương xiên góc với phương nằm ngang từ vị trí A. Tại A, vật có những dạng cơ năng nào?
1 điểm
Thế năng hấp dẫn
Động năng và thế năng hấp dẫn.
Không có cơ năng.
Động năng.
Vật nào sau đây không có cơ năng?
1 điểm
Hòn bi đang lăn.
Lò xo đang nằm trên mặt đất.
Vật gắn vào lò xo đang bị nén.
Viên đạn đang bay.
Một vật đang rơi từ trên cao xuống, vật có cơ năng ở dạng:
Thế năng hấp dẫn và động năng.
Thế năng hấp dẫn
Động năng.
Thế năng đàn hồi.
Đưa một vật có khối lượng 3 kg lên độ cao 20m. Ở độ cao này vật có thế năng trọng trường là
1 điểm
20J
600J
60J
30J
Khi một vật đang chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang thì vật:
1 điểm
Có cơ năng ở dạng động năng.
Có cơ năng ở dạng thế năng.
Có cơ năng ở dạng động năng và thế năng hấp dẫn.
Không có cơ năng.
Câu nào sai trong các câu sau đây:
1 điểm
Lò xo luôn có thế năng đàn hồi.
Lò xo đứng yên thì không có động năng.
Lò xo khi chưa bị kéo dãn thì chưa có thế năng đàn hồi.
Lò xo đang được treo trên giá có thế năng hấp dẫn.
Động năng phụ thuộc yếu tố nào của vật?
1 điểm
Động năng không phụ thuộc vận tốc và khối lượng .
Động năng phụ thuộc vận tốc và khối lượng .
Động năng chỉ phụ thuộc khối lượng.
Động năng chỉ phụ thuộc vận tốc .
Một con lắc đang dao động từ vị trí A sang vị trí C và ngược lại. Nếu lấy mốc tính độ cao là mặt đất và bỏ qua ma sát với không khí thì tại điểm A và điểm C, con lắc :
1 điểm
chỉ có động năng
có cơ năng bằng không
chỉ có thế năng hấp dẫn
có cả động năng và thế năng hấp dẫn
Búa đập vào đinh làm đinh ngập sâu vào gỗ. Đinh ngập sâu vào gỗ là nhờ năng lượng của búa tồn tại ở dạng nào?
1 điểm
Cơ năng (Động năng và thế năng hấp dẫn)
Cơ năng (Động năng)
Cơ năng (Động năng và thế năng đàn hồi)
Cơ năng (Thế năng hấp dẫn)
Một vật bị ném lên cao, trong quá trình vật chuyển động, vật có cơ năng ở dạng:
1 điểm
Thế năng hấp dẫn
Thế năng hấp dẫn và động năng.
Thế năng đàn hồi.
Động năng.
Phát biểu nào sau đây không đúng?
1 điểm
Động năng là cơ năng của vật có được do chuyển động.
Động năng của vật chỉ phụ thuộc vào vận tốc của vật, không phụ thuộc vào khối lượng của vật
Vật có động năng có khả năng sinh công.
Động năng của vật không thay đổi khi vật chuyển động đều.
Quả cầu sắt và quả cầu gỗ có thể tích bằng nhau, đang ở cùng một độ cao. Nhận định nào sau đây là đúng?
1 điểm
Quả cầu sắt có thế năng hấp dẫn lớn hơn vì có khối lượng lớn hơn.
Chưa thể so sánh được thế năng thấp dẫn trong trường hợp này.
Quả cầu gỗ có thế năng hấp dẫn lớn hơn vì khối lượng lớn hơn.
Hai quả càu có thế năng hấp dẫn bằng nhau vì đang ở cùng một độ cao.