Trọng lượng là
\(P=10m=10.5=50N\)
Công gây ra
\(A=P.h=50.1,2=60\left(J\right)\)
Trọng lượng là
\(P=10m=10.5=50N\)
Công gây ra
\(A=P.h=50.1,2=60\left(J\right)\)
Một vật có khối lượng 500g, rơi từ độ cao 20dm xuống đất. Tính công của trọng lực?
Một ôtô có khối lượng 1,5 tấn chuyển động thẳng đều trên mặt đường nằm ngang với vận tốc không đổi bằng 54km/h; lực kéo của động cơ ôtô bằng 0,8 lần trọng lượng của nó. Sau 15 phút ôtô chuyển động, hãy tính:
a. Công của lực kéo?
b. Công của trọng lực?
Người ta dùng một lực kéo 360N theo mặt phẳng nghiên để đưa một vật có trọng lượng 800N lên độ cao 1,2m. Biết mặt phẳng nghiên có độ dài 6m. Tính:
a) Công có ích.
b) Công toàn phần.
c) Lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiên.
d) Hiệu suất mặt phẳng nghiên.
Một trái dừa có khối lượng 2,5kg được thả rơi từ trên cao xuống một mương nước cách trái dừa 5m. Tính công của trọng lực
2/ Một vật có khối lượng m = 80 kg rơi từ độ cao h bằng 3 m xuống đất lực nào đã thực hiện công? tính công trong trường hợp này
Dùng một ròng rọc động để đưa một vật có khối lượng 72 kg, quãng đường kéo dây là 12 m (bỏ qua ma sát và trọng lượng của ròng rọc).
a/ Tính trọng lượng của vật.
b/ Lực kéo dây và chiều cao đưa vật lên.
c/ Nếu lực kéo dây là 400 N. Tính hiệu suất của ròng rọc.
Đưa 1 vật có trọng lượng P=300 từ mặt đất lên độ cao 1m
a) Tính công đưa vật lên theo phương thẳng đứng ?
b) Dùng ván nghiêng dài 3m để đưa vật lên thì cần lực kéo nhỏ nhất bằng bao nhiêu ? Bỏ qua ma sát giữa vật và ván nghiêng
c) Dùng tấm ván khác cũng có độ dài 3m . Nhưng do có ma sát nên lực kéo vật bằng ván nghiêng này là 150N . Hãy tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng và độ lớn của lực ma sát ?
Mn giúp mik vs
Để kéo một vật có khối lượng 60kg lên cao 4m người ta dùng một ròng rọc động. Coi vật chuyển độngđều.a/ Nếu bỏ qua ma sát thì công của trọng lực và công của lực kéo là bao nhiêu.b/ Thực tế co ma sát nên để thực hiện việc đó người ta phải kéo ròng rọc bằng lực 320N. Tính hiệu suất của ròng rọc
Câu 3. [VNA] Kéo một vật khối lượng 5kg từ cái hố sâu 80m trong thời gian 4s, tính công suất mà lực kéo gây ra cho vật. So sánh công suất vừa tính được với với công suất mà lực đẩy có độ lớn 100N tác dụng lên vật , làm vật chuyển động đều với vận tốc 20m/s.