( bài lực đẩy Ác-si-mét và bài sự nổi)
Một vật nổi cân bằng trên mặt nước. Phần vật chìm trong nước có thể tích là 0,05m3. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3
1)Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật
2)Xác định trọng lượng của vật đó
(các bạn chỉ cần lm câu 2) thôi, ko cần lm câu 1) đâu)
Fa=d.V
Fa=P(vật lơ lửng)
Câu 1: Nhúng một vật có thể tích \(100cm^3\) trong chất lỏng. Biết chỉ có \(\dfrac{1}{2}\) thể tích của vật ngập trong nước. Tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật.
Trọng lượng riêng của nước là d= 10000N/m\(^3\)
Câu 2: Một thùng cao 100 cm đựng đầy dầu, tính áp suất tác dụng lên đáy thùng và một điểm cách đáy thùng 20 cm. Biết trọng lượng riêng của dầu là 8000 N/m\(^3\).
Câu 2: Một khối gỗ có thể tích V(m³) được thả trong chất lỏng có khối lượng riêng là 800(kg/m³) . Lúc này khối gỗ chịu tác dụng của lực đẩy Ác- si- mét có độ lớn là 72(N) nên khối gỗ chỉ bị chìm 1/3 thể tích của nó. Tính thể tích của khối gỗ?
Giúp mìn với ạ
Một vật đặc có khối lượng riêng bằng 7800kg/m3. Khi thả vào chất lỏng có khối lượng riêng bằng 800kg/m3. Vật đó sẽ(30 Points)Chìm xuống đáy Nổi trên mặt thoáng Lơ lửng trong nước Chìm xuống rồi lại nổi lên
Câu 1: Một cục nước đá có thể 360cm3 nổi trên mặt nước.
a) Tính lực đẩy Ác-si-mét lên cục nước đá.
b) Tính thể tích của phần cục đá ló ra khỏi mặt nước biết khối lượng riêng của nước đá là 0,92g/cm3, trọng lượng riêng của nước 10000N/m3.
Câu 2: Một vật móc vào lực kế, ngoài không khí lực kế chỉ 3,4 N. Khi nhúng chìm vật trong nước lực kế chỉ 2,5N. Tìm thể tích của vật, biết khối lượng riêng của nước là D=1000kg/m3.
1. Nêu ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của lực đẩy ác - si - mét? Cho biết phương, chiều và độ lớn?
2. Áp suất tại một điểm trong lòng chất lỏng phụ thuộc yếu tố nào? Viết công thức
3. Khi một vật nổi cân bằng trên mặt chất lỏng thì có sự cân bằng lực nào?
Một vật có trọng lượng riêng là 600N/m3. Vật được thả vào chất lỏng d1 thì chìm 3/4 thể tích vật, thả vào chất lỏng d2 thì chìm 4/5 thể tích vật. Kết quả nào sau đây là đúng?
A. FA1=FA2 ; d1=800N/m3; d2=750N/m3
B. FA1=FA2 ; d1=8000N/m3; d2=7500N/m3
A. FA1= 3/5FA2 ; d1=8000N/m3; d2=7500N/m3
A. FA1= 5/3FA2 ; d1=8000N/m3; d2=7500N/m3