Tóm tắt:
m= 1,5kg
S= 2m
v= 0,8m/s
-Vì vật bắt đầu chuyển động nên: v0= 0
-Áp dụng công thức:
v2- v02= 2*a*S
<=> 0,82- 02= 2*a*2
=> a= 0,16 m/s2
Lực tác dụng lên vật là:
F= m*a= 1,5*0,16= 0,24N
Vậy lực tác dụng lên vật là 0,24N
Tóm tắt:
m= 1,5kg
S= 2m
v= 0,8m/s
-Vì vật bắt đầu chuyển động nên: v0= 0
-Áp dụng công thức:
v2- v02= 2*a*S
<=> 0,82- 02= 2*a*2
=> a= 0,16 m/s2
Lực tác dụng lên vật là:
F= m*a= 1,5*0,16= 0,24N
Vậy lực tác dụng lên vật là 0,24N
Một vật có khối lượng 1kg đang đứng yên, bắt đầu chuyển động dưới tác dụng của lực F không đổi theo phương song song với mặt sàn, sau khi đi được 100m đạt vận tốc 20m/s. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn là 0,05. Cho g=10m/s2. a. Tính độ biến thiên động năng của vật? b. Tính độ lớn của lực F?
Một vật ban đầu chuyển động nhanh dần đều:sau 4(s) đạt vận tốc 36km/h.
a, tính gia tốc chuyển động.
b, tính quãng đường đi được sau 10(s) kể từ khi vật ban đầu chuyển động
c, sau 10(s) vật có vận tốc là bao nhiêu?
. Một vật có khối lượng 3 kg đang chuyển động trượt trên mặt phẳng nằm ngang đến A với vận tốc vA = 2 m/s thì vật tăng tốc chuyển động thẳng nhanh dần đều không ma sát trên đoạn đường AB, dưới tác dụng của lực có độ lớn 6 N theo phương song song với mặt phẳng ngang, khi tới B hết thời gian 4 s thì lực ngừng tác dụng vật chuyển động thẳng chậm dần đều đi qua hai đoạn đường liên tiếp bằng nhau BC và CD khi đến D vật dừng lại hẳn (như hình vẽ, BC = CD).
a/ Tính gia tốc của vật trên đoạn đường AB.
b/ Tính vật tốc của vật khi đến B và quãng đường vật chuyển động từ A đến B.
c/ Thời gian vật trượt trên đoạn CD là 2. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt đường trên cả đoạn BD là µ như nhau. Lấy g =10 m/s2. Tính hệ số ma sát µ giữa vật và mặt đường trên đoạn đường BD.
Cho một vật có khối lượng 10kg đặt trên mặt sàn nằm ngang. Một người tác dụng một lực 15N kéo vật theo phương ngang. Chọn chiều dương là chiều chuyển động a. Vẽ hình, phân tích lực tác dụng lên vật b. Tính giá tốc của vật và quãng đường vật đi được sau 20s c. Khi vận tốc vật đạt 20m/s, ta tác dụng thêm lực F0 cùng phương ngược chiều F và có độ lớn 20N. Tính gia tốc của vật lúc này
Bài 1: một ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều,sau 20s, vận tốc tăng từ 5m/s đến 10m/s. Tìm gia tốc của ôtô đi được.
Bài 2: một ôtô đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 10m/s thì tăng tốc chuyển động nhanh dần đều.tính gia tốc của xe biết rằng sau khi chạy được quãng đường 1km thì ôtô đạt được vận tốc 15m/s
Bài 3: một vật bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc ban đầu 6m/s và gia tốc 2m/s2
a/ viết phương trình vận tốc của vật
b/ sau bao lâu vật đạt vận tốc 18m/s
c/ tính quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian đó.
Bài 4: một vật được rơi tự do từ độ cao 19,6m xuống đất.tính thời gian rơi và vận tốc chạm đất. cho g=9,8m/s2.
Bài 5: cho biết giây cuối cùng trước khi chạm đất, vật rơi tự do được đoạn đường là 24,5m, lấy g=9,8m/s2. Vật bắt đầu rơi từ độ cao bao nhiêu?
Bài 6: một đĩa tròn có bán kính 60cm, quay đều với T=0,2s. Tìm tốc độ dài, tốc độ góc, gia tốc hướng tâm của một điểm trên vành đĩa.
Giải giúp em nha. Xin vui lòng cám ơn các bạn hẹn gặp lại
một vật trượt trên mặt phẳng ngang chịu tác dụng bởi một lực kéo F=2N thì vật bắt đầu chuyển động nhanh dần đều cho hệ số ma sát là 0,25 lấy g=10m/s^2 tính quãng đường và vận tốc vật đi được trong 2s
một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều trên quãng đg AB với gí tốc 4m/s2. Biết vận tốc ở đầu quãng đường A là VA= 2m/s và vận tốc ở đầu quãng đường B là VB= 30m/s
a, tính quãng đường AB
b, chứng tỏ rằng vận tốc tức thời của vật có giá trị bằng vận tốc trung bình (Vtb) đã tính ở câu b?
Một đoàn tàu bắt đầu rời ga chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau khi đi được quãng đường 200 m thì tàu đạt vận tốc là 144 km/h. a. Tính gia tốc của đoàn tàu. b. Tính thời gian tàu đi được khi nó đạt vận tốc là 360 km/h. BÀI LÀM