. Thanh AB đồng chất có khối lượng 2,5kg. Tác dụng vào đầu A một lực , đầu B một lực như hình vẽ. Cho F1=18N. Tìm F2 để thanh AB nằm ngang. Cho g=10m/s2.
4. Một thanh AB đồng chất tiết diện đều có khối lượng m có thể quay quanh trục cố định O như 2 hình vẽ. Thanh chịu tác dụng lực F1 = 6 N, F2 = 1 N. Tìm khối lượng m của thanh để thanh AB nằm ngang cân bằng. Cho g =10m/s2.
5. Một người nâng một thanh gỗ đồng chất, tiết diện đều có trọng lượng 500N bằng một lực trong hai trường hợp như hình vẽ. Tính của . Biết a = độ lớn 300. giải giúp mình với
Một thanh cứng OA = 20cm khối lượng không đáng kể, quay dễ dàng quanh trục O nằm ngang. C là trung điểm của OA. Tác dụng tại A một lực F = 20N trong hai trường hợp như hình vẽ. Tính lực của lò xo tác dụng lên thanhOA khi thanh OA ở trạng thái cân bằng.
giải giúp mình với các bạn:(
Một thanh AB đồng chất tiết diện đều cố khối lượng bằng 10kg. M ột người tác dụng vào một đầu của thanh để giữ cho thanh hợp với mặt sàn nằm ngang một góc bằng 30 độ . Tính độ lớn của lực F trong hai trường hợ sau:
1. lực F có phương vuông góc với thanh
2. lực F có phương thẳng đứng
3. Thanh AB đồng chất có khối lượng 2,5kg. Tác dụng vào đầu A một lực , đầu B một lực như hình vẽ. Cho F1=18N. Tìm F2 để thanh AB nằm ngang. Cho g=10m/s2.
4. Một thanh AB đồng chất tiết diện đều có khối lượng m có thể quay quanh trục cố định O như 2 hình vẽ. Thanh chịu tác dụng lực F1 = 6 N, F2 = 1 N. Tìm khối lượng m của thanh để thanh AB nằm ngang cân bằng. Cho g =10m/s2.
5.. Một người nâng một thanh gỗ đồng chất, tiết diện đều có trọng lượng 500N bằng một lực trong hai trường hợp như hình vẽ. Tính của . Biết a = độ lớn 30 độ
6.Một thanh cứng OA = 20cm khối lượng không đáng kể, quay dễ dàng quanh trục O nằm ngang. C là trung điểm của OA. Tác dụng tại A một lực F = 20N trong hai trường hợp như hình vẽ. Tính lực của lò xo tác dụng lên thanh OA khi thanh OA ở trạng thái cân bằng.
7. Thanh dài OA đồng chất, tiết diện đều, khối lượng 5kg. Đầu O của thanh gắn với tường bằng bản lề, đầu A được treo vào tường bởi dây AB. Thanh được giữ nằm ngang và dây làm với thanh một góc a = 300. Lấy g = 10m/s2. Tính lực căng dây?
8.Một dây điện căng ngang tác dụng lực T1 = 400N lên cột. Tính lực căng dây T2 để cột điện đứng cân bằng. Biết góc a = 30 độ
9.Một người gánh một thùng gạo 200N và một thùng nước 150N. Đòn gánh dài 1,2m. Hỏi vai người đó phải đặt ở điểm nào và chịu lực bằng bao nhiêu? Bỏ qua trọng lực của đòn gánh.
10.Hai người dùng đòn dài 1m để khiêng vật có trọng lượng 1200N. Vật nặng cách người đi trước 60cm. Bỏ qua trọng lượng của đòn. Tính lực tác dụng lên mỗi người?
11.Hai người dùng một chiếc gậy để khiêng một cỗ máy nặng 1250N. Điểm treo cỗ máy cách vai người thứ nhất 60cm, cách vai người thứ hai 40cm. Bỏ qua trọng lượng của gậy. Hỏi mỗi người chịu một lực bao nhiêu?
12.. Cho hai lực F1 = 4N và F2 = 7N có giá song song cùng chiều, khoảng cách giữa giá của hai lực là 28cm. Tìm độ lớn và điểm đặt của hợp lực?
Ai làm giúp mình mình tặng coin:(.giải nhanh giúp mình.mình nộp nữa
Thanh AB đồng chất có khối lượng 2,5kg. Tác dụng vào đầu A một lực , đầu B một lực như hình vẽ. Cho F1=18N. Tìm F2 để thanh AB nằm ngang. Cho g=10m/s2. giải giúp mình với.mình tặng coin cho
Một chiếc đèn được treo vào tường nhờ một sợi dây AB, người ta đặt một thanh chống nằm ngang để giữ cho đèn không đụng vào tường . Biết đèn có khối lượng 2 kg và dây hợp với phương nằm ngang một góc 450. Tính lực căng của các đoạn dây AB và phản lực của thanh. Lấy g = 9,8 m/s2
Một vật được treo vào tường nhờ dây BC, người ta đặt thanh chống AB để giữ cho vật không đụng vào tường. Biết vật có trọng lượng 40N và dây hợp với phương thẳng đứng một góc α=30o. Tính lực căng của dây BC và phản lực của thanh AB. Lấy g=10m/s^2
Bài 3: Một người ngồi dưới sàn nhà ném 1 viên bi lên bàn cao 1m với vận tốc Vo =2√10 m/s. Để viên bi có thể rơi xuống bàn ở B xa mép bàn A nhất thì vận tốc Vo phải nghiêng với phương ngang một góc là bao nhiêu? Tính AB và khoảng cách từ chổ ném O đến chân bàn H. lấy g=10m/s2
Một vật có khối lượng m=2kg được giữ yên trên một mặt phẳng nghiêng bởi một sợi dây song song với đường dốc chính (Hình 17.9). Biết góc nghiêng α=30o, g=9,8m/s2 và ma sát là không đáng kể. Hãy xác định:
a) lực căng của dây;
b) phản lực của mặt phẳng nghiêng lên vật.
Câu 1: Ba lực không song song cân bằng nhau. Hai trong ba lực có độ lớn 20N và 30N. Độ lớn lực thứ ba không thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau:
A. 30N
B. 50N
C. 25N
D. 40N
Câu 2: Ba lực đồng quy cân bằng nhau. Hai trong ba lực có độ lớn F1=40N, F2=30N và hợp với nhau một góc bằng 90o. Độ lớn của lực thứ ba bằng:
A. 10N
B. 20N
C. 50N
D. 70N
Câu 3: Ba lực đồng quy cân bằng nhau. Hai trong ba lực có độ lớn 30N và hợp với nhau một góc bằng 60o. Độ lớn của lực thứ ba bằng:
A. 30N
B. \(30\sqrt{2}\) N
C. \(30\sqrt{3}\) N
D. 60N