Chương I- Cơ học

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lâm Thu Nam

Một tàu ngầm đang di chuyển dưới biển. Áp kế đặt ở ngoài vỏ tàu chỉ áp suất 2.020.000N/m2. Một lúc sau áp kế chỉ 860.000N/m2.

a. Hỏi tàu dã nối lên hay lặn xuống? Vì sao khẳng định như vậy?

b. Tính độ sâu của tàu ngầm ở hai thời điểm trên biết trọng lượng riêng của nước biển bằng 10.300N/m2.

Akamagaji SOO
7 tháng 7 2017 lúc 14:38

a. Áp suất tác dụng lên vỏ tàu ngầm giảm, tức cột nước ở phía trên tàu ngầm giảm. Điồu này chứng tỏ tàu ngầm đã nối lên.

b. Áp dụng công thức: p = d.h, ta có: h = p/d

- Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm trước khi nổi lên: h1 = p1/d = 2.020.000/10.300 ≈ 196m

- Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm sau khi nổi lên: h2 = p2/d = 860.000/10.300 ≈ 83,5m

Phạm Thanh Tường
7 tháng 7 2017 lúc 18:04

a. Tàu đã nổi lên, vì chỉ số của áp kế giảm xuống, cho thấy áp suất của nước tác dụng lên tàu đã giảm xuống. Mà vì trọng lượng riêng của nước biển không thay đổi nên có thể kết luận độ sâu của tàu đã giảm xuống, vậy tàu đã nổi lên.

b. độ sâu của tàu ngầm lúc đầu là:

\(p_1=d.h_1\Rightarrow h=\dfrac{p_1}{d}=\dfrac{2020000}{10300}\approx196,1\left(m\right)\)

Độ sâu của tàu ngầm lúc sau là:

\(p_2=d.h_2\Rightarrow h_2=\dfrac{p_2}{d}=\dfrac{860000}{10300}\approx83,5\left(m\right)\)

Vậy độ sâu của tàu lúc đầu là 196,1m

Độ sâu của tàu lúc sau là 83,5m

Đạt Trần
7 tháng 7 2017 lúc 18:14

Trả lời a. Áp suất tác dụng lên vỏ tàu ngầm giảm, tức cột nước ở phía trên tàu ngầm giảm. Điồu này chứng tỏ tàu ngầm đã nối lên. b. Áp dụng công thức: p = d.h, ta có: h = p/d - Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm trước khi nổi lên: h1 = p1/d = 2.020.000/10.300 ≈ 196m - Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm sau khi nổi lên: h2 = p2/d = 860.000/10.300 ≈ 83,5m

Bài viết : http://loptruong.com/giai-bai-tap-ap-suat-chat-long-binh-thong-nhau-34-1920.html

Đạt Trần
7 tháng 7 2017 lúc 18:16

a. Áp suất tác dụng lên vỏ tàu ngầm giảm nên Tàu ngầm đã nổi lên
b. Áp dụng công thức p = dh, rút ra h1=
\(\Rightarrow\)Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm trước: h1 = = \(\approx\)196m
Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm sau: h2= = \(\approx\)83,5m

Ngô Bả Khá
15 tháng 3 2019 lúc 17:08

a) Áp suất tác dụng lên vỏ tàu ngầm, tức là cột nước ở phía trên tàu ngầm giảm. Vậy tàu ngầm đã nổi lên.

b) Áp dụng công thức p = dh; h1=pdh1=pd

Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm trước:

h1=p1d=202000010300≈196mh1=p1d=202000010300≈196m

Đô sâu của tàu ngầm ở thời điểm sau:

h2=p2d=86000010300≈83,5m

Trần Anh Tuấn
30 tháng 10 2021 lúc 20:02

a. Áp suất tác dụng lên vỏ tàu ngầm giảm, tức cột nước ở phía trên tàu ngầm giảm. Điồu này chứng tỏ tàu ngầm đã nối lên.

b. Áp dụng công thức: p = d.h, ta có: h = p/d

- Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm trước khi nổi lên: h1 = p1/d = 2.020.000/10.300 ≈ 19

Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm sau khi nổi lên: h2 = p2/d = 860.000/10.300 ≈ 83,5m6m/d 83,5m


Các câu hỏi tương tự
Trọng Nghĩa Nguyễn
Xem chi tiết
Truong Đăng
Xem chi tiết
No Name
Xem chi tiết
Anh Đào Hùng
Xem chi tiết
misha
Xem chi tiết
Khánh Nguyễn
Xem chi tiết
Red Cat
Xem chi tiết
Dương Thanh Ngân
Xem chi tiết
Khánh Vy
Xem chi tiết