a) Có 2 lực: lực hút của trái đất và trọng lượng của chính nó.
b) Quyển sách nằm yên vì nó chịu ảnh hưởng của 2 lực cân bằng.
c) 1,5N
a) Có 2 lực: lực hút của trái đất và trọng lượng của chính nó.
b) Quyển sách nằm yên vì nó chịu ảnh hưởng của 2 lực cân bằng.
c) 1,5N
Bài 1: Một quả cầu được giữ yên bằng 1 sợi dây treo.Hỏi những lực nào tác dụng lên quả cầu ?
Bài 2: Một quyển sách đặt trên mặt bàn nằm ngang.Tại sao quyển sách nằm yên trên mặt bàn?
Bài 3 :Một em bé chơi bóng bay,một tay giữ chặt đầu dây làm quả bóng k bay lên được
a. Quả bóng bay tác dụng lực j lên e bé
b. Tại sao bosg k tiếp tục bay cao
Phân tích lực hộ mk vs. Đội ơn mn
Một quyển sách đang nằm trên bàn. Hãy cho biết khi đó quyển sách chịu tác dụng của những lực nào? Những lực này có cân bằng với nhau không? Vì sao?
Quyển sách nằm yên trên bàn thì chịu tác động của những lực nào ? Nêu phương và chiều của các lực
Một quyển sách nằm yên trên bàn vì:
A. Ko có lực tác dụng nên nó
B.Nó ko hút trái đất
C. Trái đất ko hút nó
D. Nó chịu tác dụng của các lực cân bằng
Bài 2: Một lọ hoa nặng 500g đang nằm yên trên mặt bàn.
a) Nêu cách đo trọng lượng của lọ hoa? Có những lực nào tác dụng vào lọ hoa?
b) Tại sao lọ hoa nằm yên trên mặt bàn? Nhận xét về phương và chiều của các lực tác dụng vào lọ hoa?
hãy chứng minh một vật trên trường và một quyển sách trên bàn hai lực cân bằng.
Một chiếc thuyền đang nằm yên mặt nước. Chỉ ra các lực tác dụng lên thuyền. Các lực này có phương, chiều, độ lớn như thế nào?
Một quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang. Hãy cho bt 2 lực nào đã tác dụng lên quyển sách
Quyển sách nằm yên chứng tỏ 2 lực đó có đặc điểm gì?
6.12. Nếu một quyển sách nằm yên trên một mặt bàn nằm ngang dưới tác dụng chỉ của hai lực F1 và F2 thì phương, chiều và độ mạnh của hai lực này có các đặc điểm nào sau đây?
A. Lực F1 có phương nằm ngang, lực F2 có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trái sang phải; lực F2 có chiều từ trên xuống dưới; lực F1 mạnh hơn lực F2.
B. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh hơn lực F2.
C. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 cũng có chiều từ trên xuống dưới; lực F1 mạnh bằng lực F2.
D. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh bằng lực F2.