Bài 1 :
Gọi CTHH của oxit là $A_2O_n$(n là hóa trị của A)
Ta có :
$\%A = \dfrac{2A}{2A + 16n}.100\% = 50\%$
$\Rightarrow A = 8n$
Với n = 4 thì A = 32(Lưu huỳnh)
Vậy CTHH của oxit là $SO_2$
Bài 2 :
$SO_2 + Ba(OH)_2 \to BaSO_3 + H_2O$
$2SO_2 + Ba(OH)_2 \to Ba(HSO_3)_2$
1. Gọi CTTQ oxit là A2Ox (x: nguyên, dương)
%mA=50%=%mO
<=> 2.M(A)=x.M(O)
<=>2.M(A)=16x
<=>x/M(A)= 2/16
<=>x/M(A)=1/8
Ta biện luận:
+ Nếu x=1 => M(A)=8 (LOẠI)
+ Nếu x=2 => M(A)=16 (loại)
+ Nếu x=3 =>M(A)=24 (loại)
+ Nếu x=4 =>M(A)=32(Nhận)
=> A là lưu huỳnh (S) và có hóa trị IV trong hợp chất cần tìm
=> Hợp chất cần tìm là SO2.
2. PTHH: SO2 + Ba(OH)2 -> BaSO3 + H2O