\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m.\overrightarrow{a}\)
\(\Rightarrow F-F=ma\Leftrightarrow100-\mu mg=m.a\Rightarrow a=\dfrac{100-0,025.200.10}{200}=...\left(m/s^2\right)\)
\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m.\overrightarrow{a}\)
\(\Rightarrow F-F=ma\Leftrightarrow100-\mu mg=m.a\Rightarrow a=\dfrac{100-0,025.200.10}{200}=...\left(m/s^2\right)\)
Một ô tô có khối lượng 1 tấn bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều trên đường ngang, sau khi đi được 50 m thì đạt vận tốc 18 km/h. Biết hệ số ma sát giữa các bánh xe và mặt đường là 0,02. Lấy g = 10 m/s2. a. Tính gia tốc của ô tô. b. Vẽ hình phân tích lực tác dụng vào ô tô và tính độ lớn của lực kéo động cơ. c. Ô tô tắt máy ngay khi đạt vận tốc 18 km/h. Lực ma sát giữa các bánh xe và mặt đường không đổi. Tính quãng đường ô tô đi được từ lúc tắt máy đến lúc dừng hẳn.
Câu 9. Một ô tô có khối lượng 10 tấn đang chuyển động với vận tốc 36 km/h thi tắt máy chuyển động chậm dần đều.Biết hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là u = 0.04 .Lầy g = 10 m/s2.Vẽ hình xác định các lực tác dụng lên ô tô và tính quãng đường ô tô đi được từ lúc tắt máy đến lúc dừng lại.
Một ô tô chuyển động trên đường ngang có khối lượng 1,5 tấn, khỏi hành với gia tốc 0,3m/\(s^2\). Khi ô tô có chỏ hành hóa tì khỏi hành với gia tốc 0,2m/\(s^2\). Biết hợp lực tác dụng vào ô tô trong hai trường hợp đều bằng nhau.
a) Hãy tính khối lượng của hàng hóa?
b) Coi hệ số ma sát lăn giữa bánh xe và mặt đường là 0,1; g=9,8 m/\(s^2\). Tính lực phát đọng Fk của đọng cơ xe khi xe không chở hàng?
Một ô tô chuyển động trên đường ngang có khối lượng 1,5 tấn, khởi hành với gia tốc 0,3m/\(s^2\). Khi ô tô có chở hành hóa thì khởi hành với gia tốc 0,2m/\(s^2\). Biết hợp lực tác dụng vào ô tô trong hai trường hợp đều bằng nhau.
a) Hãy tính khối lượng của hàng hóa?
b) Coi hệ số ma sát lăn giữa bánh xe và mặt đường là 0,1; g=9,8 m/\(s^2\). Tính lực phát động Fk của đọng cơ xe khi xe không chở hàng?
Một vật có khối lượng m = 2kg nằm trên mặt phẳng ngang chịu tác dụng của một lực F hợp với phương ngang một góc a= 30 , hướng lên. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang là 0,1. Lấy g = 10m/s2 . Gia tốc lớn nhất mà vật có thể có khi chuyển động trên mặt phẳng ngang là
Một khúc gỗ có khối lượng 5kg đặt trên sàn nhà nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa khúc gỗ và sàn nhà là 0,1. Tác dụng vào vật 1 lực F=15N theo phương nằm ngang. Lấy g= 10m/s2. Tính gia tốc và vận tốc, quãng đường của vật đi được sau khi tác dụng lực 5s
Một vật có khối lượng m=400g chuyển động trên mặt sàn nằm ngang dưới tác dụng của một lực \(\overrightarrow{F}\) cùng chiều chuyển động. Hệ số ma sát giwuax vật và sàn là μt =0,3.Lấy g=10m/s\(^2\) .Tính độ lớn của lực F đế vật chuyển động với gia tốc bằng 1m/s\(^2\)
Một vật có khối lượng m = 1kg bắt đầu chuyển động trên mặt sàn nằm ngang dưới tác dụng của lực kéo F = 3N (hình vẽ). Hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn là muy = 0,2. Lấy g = 10 m/s2.
a. Vật chịu tác dụng của các lực nào ? Nêu rõ tên của các lực đó.
b. Tính gia tốc của vật.
c. Sau 5 giây, tác dụng lực có độ lớn 1N và cùng hướng với . Tính gia tốc của vật lúc này.
Xe tải có khối lượng m = 5 tấn bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều trên đường nằm ngang, vận tốc tăng dần từ 0 đến 8 m/s trong 20 s. Hệ số ma sát giữa xe với mặt đường μ = 0,1, lấy g = 10 m/s2.
a. Tính gia tốc chuyển động của xe và quãng đường xe đi trong 20 giây đầu.
b. Vẽ hình và tính độ lớn lực kéo của động cơ ô tô trong giai đoạn này.