Ta có: p + e + n = 34
<=> 2p + n = 34
Mà: n = \(\frac{6}{11}.2p\) = \(\frac{12}{11}p\)
=> 2p + \(\frac{12}{11}p = 34\)
\(p(2 + \frac{12}{11})=34\)
\(\frac{34}{11}p=034\)
=> p = 11
=> X là Natri (Na)
Ta có: p + e + n = 34
<=> 2p + n = 34
Mà: n = \(\frac{6}{11}.2p\) = \(\frac{12}{11}p\)
=> 2p + \(\frac{12}{11}p = 34\)
\(p(2 + \frac{12}{11})=34\)
\(\frac{34}{11}p=034\)
=> p = 11
=> X là Natri (Na)
Khí A có công thức hóa học XY2, trong 1 phân tử XY2 có tổng số hạt là 69, tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 23. Số hạt mang điện trong nguyên tử X ít hơn số hạt mang điện trong nguyên tử Y là 2. Xác định công thức hóa học của A
Tổng số hạt trong 2 nguyên tử của 2 nguyên tố hóa học A và B là 142. Trong đó tôeng số hath mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử A nhiều hơn nguyên tử B là 12. Xác định 2 nguyên tố A,B
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (electron, proton, nơtron) bằng 115 hạt. Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 10 hạt. Xác định nguyên tố X?
Câu 7: 7.1: Hai nguyên tử A và B có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 78, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 26. Số hạt mang điện của nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện của nguyên tử B là 28. Hãy xác định hai nguyên tố A và B. Cho biết số hiệu nguyên tử của một số nguyên tố như sau: ZN = 7; ZNa = 11; ZCa = 20; ZFe = 26; ZCu = 29; ZC = 6; ZS = 16.
Câu 9: 9.1: Hòa tan hoàn toàn 10,2 gam một oxit kim loại hóa trị (III) cần 331,8 gam dung dịch H2SO4 vừa đủ. Dung dịch muối sau phản ứng có nồng độ 10%. Xác định công thức của oxit kim loại.
Tổng số hạt trong hợp chất \(AB_2\)=64. Số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử B là 8. Viết công thức phân tử hợp chất trên