a) Nguyên tố có 6 electron lớp ngoài cùng vì ở nhóm VIA.
b) Nguyên tố có 3 lớp electron ngoài cùng ở lớp thứ 3.
c) Số electron ở từng lớp là 2, 8, 6.
a) Nguyên tố có 6 electron lớp ngoài cùng vì ở nhóm VIA.
b) Nguyên tố có 3 lớp electron ngoài cùng ở lớp thứ 3.
c) Số electron ở từng lớp là 2, 8, 6.
Bài 1:
Nguyên tử nguyên tố Y có 6 electron ở phân lớp s. Nguyên tử nguyên tố X có 7 electron ở phân lớp p. Biết X và Y ở cùng chu kì 3 và \(Z_X>Z_Y\). Số hiệu nguyên tử X và Y là bao nhiêu??
Bài 2:
Nguyên tố X thuộc nhóm VIA. Trong nguyên tử X, số proton bằng số nơtron. Số khối nguyên tử X là?
Nguyên tố hóa học nhôm (Alo) có số hiệu nguyên tử là 13, chu kỳ 13, nhóm IIIA điều khẳng định nào sau đây về Al là sai A. Hạt nhân nguyên tử nhôm có 13 proton B. Số electron ở vỏ nguyên tử của nguyên tố đó là 13 C. Nguyên tố hóa học này là một kim loại D. Vỏ nguyên tử có 3 lớp electron và lớp ngoài cùng có 2 electron
Câu 50: Khẳng định nào sau đây sai?
A. Flo là phi kim mạnh nhất
B. Có thể so sánh tính kim loại giữa 2 nguyên tố K và Mg.
C. Kim loại vẫn có khả năng nhận electron để trở thành anion.
D. Các ion: O2+, F-, Na+ có cùng số electron.
Câu 51: Hãy chọn mệnh đề mô tả liên kết cộng hóa trị đúng nhất
A. Là lực hút tĩnh điện giữa các cặp e chung.
B. Là liên kết được hình thành do sự cho nhận electron giữa các ion.
C. Là liên kết được hình thành do lực hấp dẫn giữa các ion.
D. Là liên kết được hình thành giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung. Câu 52: Liên kết cộng hóa trị trong phân tử HCl có đặc điểm
A. Có hai cặp electron chung, là liên kết đôi, không phân cực.
B. Có một cặp electron chung, là liên kết đơn không phân cực.
C. Có một cặp electron chung, là liên kết ba, có phân cực.
D. Có một cặp electron chung, là liên kết đơn, phân cực.
Câu 55: Các nguyên tố X, Y, Z có cấu hình electron nguyên tử lần lượt là: 1s22s22p5; 1s22s22p63s23p63d104s24p5; 1s22s22p63s23p5. Dãy gồm các nguyên tố xếp theo thứ tự tăng dần tính phi kim là
A. X, Y, Z. B. Y, Z, X. C. X, Z, Y. D. Y, Z, X.
Câu 56: Nguyên tố R có cấu hình electron nguyên tử: 1s22s22p3, công thức oxit cao nhất và hợp chất khí với hiđro và lần lượt là
A. R2O5, RH5. B. R2O3, RH.
C. R2O7, RH. D. R2O5, RH3.
Cho các nguyên tử: Al (Z = 13); S (Z = 16); O (Z =8); Fe (Z = 26); Cu (Z = 29); Zn (Z = 30); Cl (Z =
17); K (Z = 19); Br (Z = 35), Ne (Z = 10).
a. Viết cấu hình electron của các nguyên tử trên.
b. Cho biết nguyên tố nào thuộc nguyên tố s , p , d , f ? Vì sao?
c. Xác định kim loại, phi kim, khí hiếm?
Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử của một nguyên tố thuộc nhóm VIIA là 28.
a) Tính nguyên tử khối.
b) Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó.
Trong bảng tuần hoàn, các nhóm A nào gồm hầu hết các nguyên tố kim loại, nhóm A nào gồm hầu hết các nguyên tố phi kim, nhóm A nào gồm các nguyên tố khí hiếm? Đặc điểm số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử trong các nhóm trên.
nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4. trong hợp chất khí của nguyên tố X với hidro , X chiếm 94,12% khối lượng. phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxit cáo nhất?
Câu 1. |
X, Y là 2 nguyên tố liên tiếp nhau trong 1 nhóm và có tổng số hiệu ngtử là 32 (Zx <Zy ).. Số hiệu nguyên tử của X, Y lần lượt là A. 14; 18 B. 7; 15 C. 12;20 D. 15;17 |
Câu 2. |
Cho 10g hỗn hợp hai kim loại kiềm tan hoàn tòan vào 100ml H2O (d=1g/ml) thu được dung dịch A và 2.24 lít khí (đkc). Khối lượng dung dịch A là : A. 11.7 g B.109.8 g C. 9.8 g D. 110 g |
Câu 3. |
Oxit cao nhất của một nguyên tố R ứng với công thức R2O7. Nguyên tố R có thể là A. nitơ (Z=7) B. Cacbon(Z=6) C. Clo(Z=17) D. Lưu huỳnh (Z=16) |
Câu 4. |
Những tính chất nào sau đây không biến đổi tuần hoàn? A. số electron lớp ngoài cùng B. Tính kim loại, tính phi kim C. Số lớp electron D. Hóa trị cao nhất với oxi |
Câu 5. |
Nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p4. Vị trí của Y trong bảng tuần hoàn là A. chu kỳ 3, nhóm VIA B. chu kỳ 3, nhóm VIB C. chu kỳ 4, nhóm IIIA D. chu kỳ 3, nhóm IVA |
Câu 6. |
Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A có tính chất hóa học tương tự nhau, vì vỏ nguyên tử của các nguyên tố nhóm A có A. cùng số electron s hay p B. số electron như nhau C. số lớp electron như nhau D. số electron lớp ngoài cùng như nhau |
Câu 7. |
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt mang điện trong hạt nhân là 13. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là: A. Chu kì 3, nhóm IIIA. B. Chu kì 2, nhóm IIIA. C. Chu kì 3, nhóm IIA. D. Chu kì 3, nhóm VIIA. |
Câu 8. |
Hợp chất với hiđro của nguyên tố X có công thức XH3. Biết % về khối lượng của oxi trong oxit cao nhất của X là 74,07 %. Nguyên tử khối của X là A. 32. B. 52 C. 14. D. 31. |
Câu 9. |
Nguyên tử của nguyên tố có khuynh hướng nhận thêm 2 electron trong các phản ứng hoá học là A. Na (Z = 11) B. O (Z = 8) C. N (Z = 7) D. Cl (Z = 17) |
Câu 10. |
Một ntố R có cấu hình electron 1s22s22p3. Công thức oxit cao nhất và công thức hợp chất với hiđro của R là A. RO2 và RH4 B. RO3 và RH2 C. RO2 và RH2 D. R2O5 và RH3 |
Câu 11. |
Cho các nguyên tố 9F, 16S, 17Cl, 14Si. Chiều giảm dần tính kim loại của chúng là: A. F > Cl > S > Si B. F > Cl > Si > S C. Si >S >F >Cl D. Si > S > Cl > F |
Câu 12. |
Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính bazơ của oxit, hidroxit ứng với các nguyên tố trong nhóm IIA là A. giảm B. giảm rồi tăng C. không đổi D. tăng |
Câu 13. |
Ion R+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p6. R thuộc chu kì nào? Nhóm nào? A. Chu kì 4, nhóm IIAB. Chu kì 4, nhóm IA C. Chu kì 3, nhóm VIA D. Chu kì 3, nhóm VIIIA |
Câu 14. |
Các nguyên tố xếp ở chu kì 5 có số lớp electron trong nguyên tử là A. 5 B. 4 C. 3 D. 6 |
Câu 15. |
Trong BTH các nguyên tố, số chu kì nhỏ và chu kì lớn là A. 3 và 3 B. 4 và 3 C. 3 và 4 D. 4 và 4 |
C và D là 2 nguyên tố đứng kế tiếp nhau ở 1 chu kì trong hệ thống tuần hoàn .Tổng số khối của chúng là 51.số notron của D lớn hơn C là 2 hạt.Trong nguyên tử C,số electron bằng với số notron.Xđ C và D