người ta mắc hai cực của một nguồn điện với một biến trở. Thay đổi biến trở của điện trở, đo hiệu điện thế U giữa hai cực của nguồn điện và cường độ dòng điện I chạy trong mạch, ta vẽ được đồ thị là một đường thẳng. Biết khi I=0 thì U=4,5V và khi I=2 thì U=4V. Từ đó tính E(suất điện động) và r của nguồn là bao nhiêu?
Cho mạch điện (hình vẽ). Bỏ qua điện trở dây nối, các nguồn giống nhau có suất điện động E0= 2V; r0=0,5 ôm; R=10ôm. Cường độ dòng điện qua R bằng bao nhiêu?
cho mạch điện như hình vẽ. biết E=25V, r=1 ôm, R1=5 ôm, R2=R3=20 ôm.
a, Tính điện trở tương đương của mạch ngoài
b, tính cường độ điện trường qua mỗi điện trở
Giữa 2 điểm B và C cách nhau một đoạn 0,2m có một điện trường đều với đường sức hướng từ B đến C . Hiệu điện thế giữa A và B là \(U_{BC}\) = 12V . Tìm :
a) Cường độ điện trường trong vùng có điện trường đều
b) Công của lực điện khi một điển tích q = \(2.10^{-6}\) C đi từ B đến C .
Một tụ điện phẳng điện dung 12pF , điện môi là không khí . Khoảng cách giữa hai bản tụ 0,5cm . Tích điện cho tụ điện dưới hiệu điện thế 20V. Tính :
a) Điện tích của tụ điện
b) Cường độ điện trường trong tụ .
cho mạch điện
Uo=12v Ro là điện trở ,Rb là biến trở
. khi con chạy C của biến trở R từ M đến N ta thấy ampe kế chỉ gtrij lớn nhất là Ia=2
Một tụ điện phẳng có điện dung 200 pf được tích điện thế 40v khoảng cách giữa hai bản là 0,2 mm
A, tính điện tích của tụ điện
B, tính cường độ điện trường trong tụ điện