Thả một quả cầu bằng thép có khối lượng được nung nóng tới nhiệt độ t1=100°C vào cốc chứa 380 gam nước ở nhiệt độ t2= 20°C. Sau một thời gian nhiệt độ của quả cầu và nước đều bằng t= 30°C
a) Tính nhiệt lượng do nước thu vào
b) Tính khối lượng của quả cầu
c) Bây giờ người ta đổ thêm 300 gam nước ở 50° vào cốc trên. Tính nhiệt độ khi cân bằng nhiệt.
Biết nhiệt dung riêng của thép và nước lần lượt là 460J/kg.K, 4200J/kg.K)
MÌNH ĐANG CẦN GẤP Ạ
Câu 1. Một học sinh thả 300g chì ở 100 độ C vào 250g nước ở 58,5 độ C làm cho nước nóng tới 60 dộ C.
a)Hỏi nhiệt độ của chì ngay khi có cân bằng nhiệt?
b) Tính nhiệt lượng nước thu vào biết nhiệt dung riêng của nước là 4200j/kg.K.
c)Tính nhiệt dung riêng của chì
Câu 2. Thả một quả cầu nhôm có khối lượng 0,2kg đã dduocj nung nóng tới 100 độ C vào một cốc nước ở 20 dộ C. Sau một thời gian nhiệt độ của quả cầu và nước là 27 độ C . Coi như chỉ có quả cầu và nước trao đổi nhiệt với nhau. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là c1 = 880J/Kg.K và của nước là c2 + 4200J/Kg.K. Hãy tính:
a)Nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra.
b) Khối lượng Nước trong cốc.
Câu 3. Dùng bếp dầu để đun sôi 15 lít nước từ 25 độ C.
a)Tính nhiệt lượng có ích khi đun nước.
b)tính lượng dầu cần thiết để đun nước.
Biết hiệu suất của bếp là 50%. Cho năng suất tỏa nhiệt của dầu hỏa laf44.10^6J/Kg, nhiệt dung riêng của nước là c = 4200J/Kg.K.
Câu 4 Một thỏi sắt có khối lượng m = 2,5kg được nung nóng tới 150 độ C. Nếu thỏi sắt nguội đến 50độ C thì nó tỏa nhiệt luongj là bao nhiêu? Cho biết nhiệt dung riêng của sắt lafc = 460J/Kg.K.
Câu 5. Một ấm nước bằngđồng có khối lượng 300g chứa 1 lít nước. Tính nhiệt lượng cần thiết để đun nước trong ấm từ 15 độ C đến 100 độ C. Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J/Kg.K, nhiệt dung rieng của nước là 4200J/Kg.K.
Câu 6. Người ta pha một luongj nước ở 75 độ C vào bình chứa 8 lít nước đang có nhiệt độ 24 độ C. Nhiệt độ cuối cùng khi có cân bằng nhiệt là 26 độ C. Tính khối lượng nước đã pha thêm vào bình. Biết khối lượng nước đã pha thêm vào bình. Biết khối lượng riêng của nước là 1000Kg/mkhoois.
Câu 7. Thả một miếng nhôm có khối lượng 500g ở 100 độ C vào 800g nước ở 20 độ C. Tính nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt? Bỏ qua sự trao đổi nhiệt ra môi trường xung quanh. Nhiệt dung riêng lần lượt của nhôm và nước laf880J/Kg.K và 4200L/Kg.K.
Một ấm nhôm khối lượng 500g đựng 2,5l nước ở nhiệt độ 20°C. Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước trên? Cho nhiệt dung riêng của nhôm và nước lần lượt là C¹=880J/kg.K, C²=4200J/kg.K
BÀI 1 :
Thả một quả cầu bằng đồng được đung nóng đến nhiệt độ 120 độ C vào 0,5 kg nước ở 30 độ C . Sau một thời gian nhiệt độ của quả cầu và nước đều bằng 40 độ C . Cho rằng quả cầu và nước chỉ truyền nhiệt cho nhau. Biết nhiệt dung riêng của đồng và nước lần lượt là : 380.106J/kg.K ; 4200J/kg.K
a) Hỏi nhiệt độ quả cầu và nước khi cân bằng là bao nhiêu ?
b) Tính nhiệt lượng của nước thu vào ?
c) Tính khối lượng của quả cầu ?
Bài 2 :
Thả một quả cầu đồng khối lượng 0,2 kg được đun nóng tới 100 độ C vào một cốc nước ở 25 độ C . Nhiệt độ của quả cầu đồng khi cân bằng nhiệt là 30 độ C . Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K . nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K
a) Nhiệt độ của nước khi cân bằng là bao nhiêu ?
b) Nhiệt lượng của quả cầu đồng tỏa ra là bao nhiêu ?
c) Tính khối lượng nước , coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau
Bài 3 :
Một miếng CHÌ có khối lượng 0,12 kg , Nhiệt độ ban đầu là 27 độ C.
a) Tính nhiệt lượng cần thiết để đun nóng miếng Chì trên ở nhiệt độ 227 độ C
b) Người ta đổ toàn bộ lượng CHÌ đang đun nóng trên vào m gam nước . Biết rằng nhiệt độ ban đầu của nước là 23 độ C và nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là 67 độ C . Em hãy xác định giá trị của m gam nước trên
( cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K , Chì là 130J/kg.K và nhiệt lượng thoát ra bên ngoài ko đáng kể )
AE GIÚP MÌNH VỚI NHÉ <3 TÓM TẮT LUN NHA !!
BÀI 1 :
Thả một quả cầu bằng đồng được đung nóng đến nhiệt độ 120 độ C vào 0,5 kg nước ở 30 độ C . Sau một thời gian nhiệt độ của quả cầu và nước đều bằng 40 độ C . Cho rằng quả cầu và nước chỉ truyền nhiệt cho nhau. Biết nhiệt dung riêng của đồng và nước lần lượt là : 380.106J/kg.K ; 4200J/kg.K
a) Hỏi nhiệt độ quả cầu và nước khi cân bằng là bao nhiêu ?
b) Tính nhiệt lượng của nước thu vào ?
c) Tính khối lượng của quả cầu ?
Bài 2 :
Thả một quả cầu đồng khối lượng 0,2 kg được đun nóng tới 100 độ C vào một cốc nước ở 25 độ C . Nhiệt độ của quả cầu đồng khi cân bằng nhiệt là 30 độ C . Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K . nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K
a) Nhiệt độ của nước khi cân bằng là bao nhiêu ?
b) Nhiệt lượng của quả cầu đồng tỏa ra là bao nhiêu ?
c) Tính khối lượng nước , coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau
Bài 3 :
Một miếng CHÌ có khối lượng 0,12 kg , Nhiệt độ ban đầu là 27 độ C.
a) Tính nhiệt lượng cần thiết để đun nóng miếng Chì trên ở nhiệt độ 227 độ C
b) Người ta đổ toàn bộ lượng CHÌ đang đun nóng trên vào m gam nước . Biết rằng nhiệt độ ban đầu của nước là 23 độ C và nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là 67 độ C . Em hãy xác định giá trị của m gam nước trên
( cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K , Chì là 130J/kg.K và nhiệt lượng thoát ra bên ngoài ko đáng kể )
AE GIÚP MÌNH VỚI NHÉ <3 TÓM TẮT LUN NHA !!
1)một người bán nước mía vào mùa hè,nhưng khi bỏ đá vào nước mía,thì khối lượng nước mía+ khối lượng đá=500g ở nhiệt độ 10 độ c,khi nước mía đang uống thì nhận được nhiệt độ ánh sáng mặt trời 40 độ c,sau khi cân bằng nhiệt vào khoảng 20 độ c tính khối lượng nước mía và khối lượng đá?nhiệt dung riêng của đá là 1800J/kg.K,nhiệt dung riêng của nước mía là 3670J/kg.K
2)mẹ thầy bảo trở thầy bảo bằng xe honda đi về quê ở hà nội sang vĩnh long mất 130km,nhưng mẹ thầy bảo lại dự tính đi đoạn đường từ hà nội sang vĩnh long mất 5h,nhưng khi đi được giữa chừng bị chục trặc xe máy lúc 1h,và thời gian sửa xe mất 30p
a)tính vận tốc của mẹ thầy bảo đi bằng xe honda?
b)nếu thời gian dự tính như trên thì gặp sự cố không ngờ đến mất bao lâu?tính vận tốc thực tế khi mẹ thầy bảo trở thầy bảo bằng xe honda khi gặp sự cố?
có 2 chiếc cốc bằng thủy tinh giống nhau cùng đựng 100g nước ở nhiệt độ t1
= 100 độ c . người ta thả vào cốc thứ nhất 1 miếng nhôm 500g có nhiệt dộ t2 (t2 < t1 ) và cốc thứ 2 1 miếng đồng có cùng nhiệt độ với miếng nhôm . sau khi cân bằng nhiệt độ thì nhiệt đọ của 2 cốc bằng nhau
a) tính khối lượng của miếng đồng
b) trường hợp nhiệt độ ban đầu của miếng nhôm là 20 độ c và nhiệt độ khi đạt cân bằng là 70 độ c
hãy xác định khối lượng của mỗi cốc
cho biết nhiệt dung riêng của thủy tinh , nước , nhôm , đồng , lần lượt là c1=840J/kg.k , c2= 4200J/kg.k , c3= 880J/kg.k , c4 + 380J/kg.k
mong mọi người có thể giải giúp e
Bài 1: Một quả câu nhôm có khôi lượng 105gam được nung nóng đên 1420C rồi thả vào chậu nước có nhiệt đọ 200C. Nhiệt độ ngay sau khi có sự cân bằng nhiệt là 420C. Tính khối lượng của nước ? (Bỏ qua sự mất mát nhiệt cho môi trường). Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, của nhôm là 880J/kg.K
Bài 2: Một nhiệt lượng kế bằng đồng khối lượng 200g chứa 0,5 lít nước ở nhiệt độ 150C. Người ta thả vào một thỏi nhôm ở 1000C. Nhiệt độ cuối cùng của nhiệt lượng kế khi cân bằng là 200C. Tính khối lượng của nhôm. (Bỏ qua sự mất mát nhiệt cho môi trường) Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K, của nước là 4200J/kg.K, của nhôm là 880J/kg.K
Bài 3: Người ta dùng bếp dầu hỏa để đun sôi 4 lít nước ở 300C đựng trong một ấm nhôm có khối lượng 500g.
Tính khối lượng dầu hỏa cần thiết, biết hiệu suất của bếp là là 30%. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, của nhôm là 880J/kg.K, năng suất toả nhiệt của dầu là 44.106J/kg
Bài 4: Phải pha bao nhiêu lít nước ở 200C vào 3 lít nước ở 1000C để nước pha có nhiệt độ là 400C.
1)Dùng ấm điện để đun 2500g nước ở 20 °C. Ấm bằng nhôm có khối lượng 400g. Biết Nhiệt dung riêng nước 4200J/kg.k. Nhiệt dung riêng nhôm 880J/kg.k. Tính nhiệt lượng cần đun sôi ấm nước này?
2)thầy bảo nặng 50kg,diện tích tiếp xúc mặt đất với 1 chân là 0,3m^2 tính áp suất thầy bảo tiếp xúc mặt đất với 2 chân
ngày mai ra đáp án tiếp tục câu này được nâng cấp vip