Bài 25. Phương trình cân bằng nhiệt

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Sara

Một người thả 300(g) chì ở nhiệt độ 100 độ C vào 250(g) nước ở nhiệt độ 58,5 độ C làm cho nước nóng lên tới 60 độ C . Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200j/kg.k và bỏ qua sự hao phí nhiệt ra môi trường bên ngoài . Hãy tính :

a) Nhiệt độ của chì khi có cân bằng nhiệt .

b) Nhiệt lượng nước đã thu vào .

c) Nhiệt dung riêng của chì ?

Tóm tắt và giải cụ thể nhé !!!leuleu

Phạm Đức Trọng
26 tháng 4 2017 lúc 20:57

Tóm tắt

m1 = 300g = 0,3 kg

t1 = 1000C

m2 = 250g = 0,25 kg

c2 = 4200 J/kg*K

t2 = 58,50C

t = 600C

\(\overline{Q_2=?}\)

c1 = ?

Giải

a) Nhiệt độ của chì khi có cân bằng nhiệt thì cùng bằng với nhiệt độ nóng lên của nước và bằng 60 độ C

b) Nhiệt lượng của nước thu vào là

\(Q_2=m_2\cdot c_2\cdot\Delta t_2=0,25\cdot4200\cdot\left(60-58,5\right)=1575J\)

c) Nhiệt lượng của chì toả ra là

\(Q_1=m_1\cdot c_1\cdot\Delta t_1=0,3\cdot c_1\cdot\left(100-60\right)=12\cdot c_1\)

Theo pt cân bằng nhiệt ta có

\(Q_1=Q_2\)

Hay \(1575=12\cdot c_2\)

=> c2 = 131,25 J/kg*K

Vậy nhiệt dung riêng của chì là : 131,25 J/kg*K

Na Cà Rốt
26 tháng 4 2017 lúc 20:49

tự tóm tắt

Na Cà Rốt
26 tháng 4 2017 lúc 20:50

tự tóm tắt

Thiên Thảo
26 tháng 4 2017 lúc 20:54

a,Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có:

Q1 chi=Q2 nước

m1.c1.(t1-t)=m2.c2(t-t1)

0,3.130.(100-t)=0,25.4200.(60-58,5)

=>t=59,6 do

b,Nhiệt lượng nước đá thu vào là:

Q2=m2.c2.(t2-t1)

=0,25.4200.(60-58,5)

=1575J

c, Vi Q2thu=Q1toa=> Q1=1575J

Nhiệt dung riêng của chi:

c1=Q1/m1.(t1-t2)

=1575/0,3.(100-59,6)

=129,95\(\simeq\)130J/kg.K

Na Cà Rốt
26 tháng 4 2017 lúc 21:15

Phương trình cân bằng nhiệt

ảnh hơi ngược đời

Chiến Đỗ
26 tháng 4 2017 lúc 21:35

-bài này áp dụng ct Qtỏa = Qthu

Trần Thái Giang
28 tháng 5 2017 lúc 8:07

Tóm tắt:

mchì =300 g=0.3 kg

to1chì=100oC

mnước=250 g=0.25 kg

Cnước=4200 J/kg.k

to1nước=58.5oC

to2nước=60oC

_____________________

a. to2chì=?

b. QTV=?

c. Cchì=?

Giải:

a.

Theo nguyên lý truyền nhiệt, sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ cuối của hai vật bằng nhau, nên:

to2nước=to2chì=60oC

b.

Nhiệt lượng nước đã thu vào:

ADCT: QTV=mnước.Cnước.(to2 - to1nước)=0.25.4200.(60-58.5)=1575 ( J )

Vậy nhiệt lượng nước đã thu vào là 1575 ( J )

c.

Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

QTR=QTV

mchì . Cchì . ( to1chì - to2 ) = mnước . Cnước . (to2 - to1nước)

0.3.Cchì.(100-60)=0.25.4200.(60-58.5)

0.3 . Cchì . 40 = 1575

12 Cchì=1575

Cchì=131.25 J/kg.k

Vì có hao phí nhiệt lượng ra môi trường bên ngoài, nên:

Cchì=130 J/kg.k

Trần Thái Giang
28 tháng 5 2017 lúc 8:17

PHẦN TRẢ LỜI NÀY DỄ NHÌN HƠN

Tóm tắt:

mchì = 300 g = 0.3 kg

to1 chì = 100oC

mnước = 250 g = 0.25 kg

Cnước = 4200 J/kg.k

to1 nước = 58.5oC

to2 nước = 60oC

_____________________

a. to2 chì = ?

b. QTV = ?

c. Cchì = ?

Giải:

a.

Theo nguyên lý truyền nhiệt, sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ cuối của hai vật bằng nhau, nên:

to2 nước = to2 chì = 60oC

b.

Nhiệt lượng nước đã thu vào:

ADCT: QTV = mnước . Cnước . ( to2 - to1 nước ) = 0.25 . 4200 . ( 60 - 58.5 ) = 1575 ( J )

Vậy nhiệt lượng nước đã thu vào là 1575 ( J )

c.

Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

QTR = QTV

\(\Leftrightarrow\)mchì . Cchì . ( to1 chì - to2 ) = mnước . Cnước . ( to2 - to1 nước )

\(\Leftrightarrow\)0.3 . Cchì . ( 100 - 60 ) = 0.25 . 4200 . ( 60 - 58.5 )

\(\Leftrightarrow\)0.3 . Cchì . 40 = 1575

\(\Leftrightarrow\)12 Cchì = 1575

\(\Leftrightarrow\)Cchì = 131.25 J/kg.k

Vì có hao phí nhiệt lượng ra môi trường bên ngoài, nên:

Cchì = 130 J/kg.k

Lê Vượng
16 tháng 4 2019 lúc 21:44

Cho hỏi:

Một người thả 420g chì ở nhiệt độ 1000C vào 260g nước ở nhiệt độ 580C làm cho nước nóng lên tới 600C. Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K và bỏ qua sự hao phí nhiệt ra môi trường bên ngoài. Hãy tính:

A.Nhiệt độ của chì khi có cân bằng nhiệt.

B. Nhiệt lượng nước đã thu vào?

C. Nhiệt dung riêng của chì?

D. Nếu muốn nước và chì nóng tới nhiệt độ 750C thì cần thêm vào một lượng chì ở nhiệt độ 1500C là bao nhiêu ?

mong được hồi âm sớm ! đang ôn leuleu


Các câu hỏi tương tự
Đức Anh Trần
Xem chi tiết
Su Su
Xem chi tiết
Cono Tanjro
Xem chi tiết
Su Su
Xem chi tiết
Phương Nguyễn
Xem chi tiết
Huỳnh Tiến Thiên
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
BW4ever
Xem chi tiết
Không Quan Tâm
Xem chi tiết