Giải:
Đổi: 1 phút = 60 giây
Số dao động của dây đàn trong 1 giây là:
2400 : 60 = 40(Hz)
Vậy tần số dao động của dây đàn trong 1 giây là 40Hz
Giải:
Đổi: 1 phút = 60 giây
Số dao động của dây đàn trong 1 giây là:
2400 : 60 = 40(Hz)
Vậy tần số dao động của dây đàn trong 1 giây là 40Hz
Trong 1 phút, dây đàn thực hiện được 3000 dao động. Tần số dao động của dây đàn là
Trong 10 giây, dây đàn dao động 120 lần. Tần số dao động của dây đàn là
bao nhiêu?
Bài thi số 3
19:32Câu 1:Hộp đàn trong đàn ghi - ta, Violin, ... có tác dụng
để người chơi đàn có thể vổ vào hộp đàn khi cần thiết.
tạo kiếu dáng cho đàn đẹp hơn.
giúp người chơi đàn có chỗ tì khi đánh đàn.
khuếch đại âm thanh do dây đàn phát ra.
Câu 2:Âm thanh phát ra càng trầm khi
quãng đường dao động của nguồn âm càng nhỏ.
thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng nhỏ.
tần số dao động của nguồn âm càng nhỏ.
biên độ dao động của nguồn âm càng nhỏ.
Câu 3:Nhạc cụ nào dưới đây phát ra âm thanh nhờ dây đàn của nhạc cụ dao động?
Đàn organ.
Đàn T'rưng.
Đàn Klông pút.
Đàn tính.
Câu 4:Âm thanh phát ra càng bổng khi
quãng đường dao động của nguồn âm càng lớn.
biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.
tần số dao động của nguồn âm càng lớn.
thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng lớn.
Câu 5:Tai của người bình thường không nghe được các âm thanh có tần số
từ 30 đến 300 Hz.
từ 400 đến 4000 Hz.
nhỏ hơn 20Hz.
từ 200 đến 2000 Hz.
Câu 6:Biên độ dao động là
độ lệch lớn nhất so với vị trí cân bằng khi vật dao động.
quãng đường của vật thực hiện được trong một giây.
khoảng cách lớn nhất giữa hai vị trí mà vật dao động thực hiện được.
số dao động mà vật thực hiện được trong một giây.
Câu 7:Khi nào ta nói, âm thanh phát ra trầm?
Khi âm thanh phát ra có tần số cao.
Khi âm thanh phát ra nghe nhỏ.
Khi âm thanh phát ra có tần số thấp.
Khi âm thanh phát ra nghe to.
Câu 8:Khi chơi đàn ghi ta làm cách nào để thay đổi độ to của nốt nhạc?
Gẩy nhanh dây đàn.
Gẩy chậm dây đàn.
Gẩy nhẹ dây đàn.
Gẩy mạnh dây đàn.
Câu 9:Trường hợp nào sau đây dao động của dây đàn có tần số lớn nhất?
Trong một phút, dây đàn thực hiện được 6000 dao động.
Trong một giây, dây đàn thực hiện được 300 dao động.
Trong năm giây, dây đàn thực hiện được 1000 dao động.
Trong mười giây, dây đàn thực hiện được 2400 dao động.
Câu 10:Kết luận nào sau đây không đúng?
Khi dây đàn căng, nếu ta gẩy thì tần số dao động của dây đàn lớn, âm thanh phát ra cao.
Khi gẩy mạnh một dây đàn, biên độ dao động của dây đàn lớn, âm thanh phát ra to.
Khi dây đàn trùng, nếu ta gẩy thì tần số dao động của dây đàn nhỏ, âm thanh phát ra trầm.
Khi dây đàn căng, nếu ta gẩy thì tần số dao động của dây đàn lớn, âm thanh phát ra to.
Đàn ghi ta có 6 dây khác nhau theo thứ tự từ dày đến mảnh (Hình 2).
Dây đàn thứ 1 (dây trên cùng) thực hiện 824 dao động trong 10 giây. Dây đàn thứ 6 (dây dưới cùng) thực hiện 9900 dao động trong 30 giây.
a/ Tính tần số dao động của 2 dây đàn trên.
b/ Dây đàn nào phát ra âm cao hơn? Vì sao?
Âm thanh phát ra càng thấp khi
thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng nhỏ.
biên độ dao động của nguồn âm càng nhỏ.
tần số dao động của nguồn âm càng nhỏ.
quãng đường dao động của nguồn âm càng nhỏ.
Câu 2:Âm thanh phát ra càng bổng khi
quãng đường dao động của nguồn âm càng lớn.
biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.
tần số dao động của nguồn âm càng lớn.
thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng lớn.
Câu 3:Âm thanh phát ra càng trầm khi
quãng đường dao động của nguồn âm càng nhỏ.
thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng nhỏ.
tần số dao động của nguồn âm càng nhỏ.
biên độ dao động của nguồn âm càng nhỏ.
Câu 4:Nhạc cụ nào dưới đây phát ra âm thanh không nhờ dây đàn của nhạc cụ dao động?
Đàn tính.
Đàn Klông pút.
Đàn bầu.
Đàn tam.
Câu 5:Khi chơi đàn ghi ta làm cách nào để thay đổi độ to của nốt nhạc?
Gẩy nhanh dây đàn.
Gẩy chậm dây đàn.
Gẩy nhẹ dây đàn.
Gẩy mạnh dây đàn.
Câu 6:Biên độ dao động là
độ lệch lớn nhất so với vị trí cân bằng khi vật dao động.
quãng đường của vật thực hiện được trong một giây.
khoảng cách lớn nhất giữa hai vị trí mà vật dao động thực hiện được.
số dao động mà vật thực hiện được trong một giây.
Câu 7:Dùng búa cao su gõ vào một âm thoa, kết luận nào dưới đây đúng?
Gõ càng mạnh thì âm thanh phát ra càng to.
Gõ càng mạnh âm thanh phát ra càng cao.
Gõ càng nhiều âm thanh phát ra càng to.
Âm thanh phát ra càng to khi âm thoa càng lớn.
Câu 8:Tai của người bình thường không nghe được các âm thanh có tần số
lớn hơn 20000 Hz.
từ 50 đến 5000 Hz.
từ 20 đến 2000 Hz.
từ 40 đến 400 Hz.
Câu 9:Khi gẩy mạnh dây đàn thì
biên độ dao động của dây đàn lớn, tiếng đàn phát ra to.
biên độ dao động của dây đàn lớn, tiếng đàn phát ra trầm.
biên độ dao động của dây đàn lớn, tiếng đàn phát ra nhỏ
biên độ dao động của dây đàn lớn, tiếng đàn phát ra bổng.
Câu 10:Trường hợp nào sau đây dao động của dây đàn có tần số lớn nhất?
Trong một phút, dây đàn thực hiện được 6000 dao động.
Trong một giây, dây đàn thực hiện được 300 dao động.
Trong năm giây, dây đàn thực hiện được 1000 dao động.
Trong mười giây, dây đàn thực hiện được 2400 dao động.
Vật nào sau đây dao động với tần số nhỏ nhất?
A. trong 5 giây, mặt trống thực hiện được 500 dao động.
B. trong 20 giây, dây chun thực hiện được 1200 dao động.
C. trong một phút, con lắc thực hiện được 1200 dao động.
D. trong một giây, dây đàn thực hiện được 150 dao động.
Bài 2: Dây đàn ghita thực hiện một nốt La quãng 4 có tần số 440Hz.
a) Dây đàn đã thực hiện bao nhiêu dao động trong thời gian 2 giây ?
b) Để tạo ra âm to hơn, người nghệ sĩ cần tác động như thế nào vào dây đàn? Giải thích ?
Bài 3: Trong thế giới tự nhiên thì cá heo có thể giao tiếp với nhau thông qua một âm thanh đặc biệt do chúng phát ra. Vậy tại sao con người lại ko thể nghe đc thứ âm thanh đó trực tiếp bằng tai
Câu 37: Khi gãy đàn Ghi ta, nếu dây đàn dao động càng nhanh thì : A. âm phát ra càng to. B. tần số dao động cuả dây đàn càng lớn. C. biên độ dao động cuả dây đàn càng lớn. D. sẽ gây ra ô nhiễm tiếng ồn.
Trong 3 giây mặt trống thực hiện được 300 dao dộng. Trong 5 giây, dây đàn thực hiện được 750 dao động. Vật nào dao động với tần số lớn hơn?