Theo định luật 3 Niu tơn thì lực do mặt đất tác dụng lên người đó cũng là 600N
Theo định luật 3 Niu tơn thì lực do mặt đất tác dụng lên người đó cũng là 600N
từ 1 khí cầu có chiều cao d=80cm đang bay thẳng đứng lên trên với tốc độ ban đầu v0=5m/s. khi khí cầu cách mặt đất h=4,2m thì từ mặt đất người ta bắn 1 vật nhỏ theo phương thẳng đứng hướng lên. bỏ qua mọi lực cản. hỏi tốc độ ban đầu v1 của vật là bao nhiêu để thời gian vật ngang qua khí cầu là lớn nhất?tìm thời gian đó
một người nhảy dù có trọng lượng 900N.Lúc vừa nhảy ra khỏi máy bay, người đó chịu tác dụng của lực cản của không khí, lực này gồm 2 thành phần thẳng đứng bằng 500N và thành phần nằm ngang 300N. Tính độ lớn và phương của hợp lực
Em hãy đứng vào giữa hai chiếc bàn đặt gần nhau, mỗi tay đặt lên một bàn rồi dùng sức chống tay để nâng người lên khỏi mặt đất. Em làm lại như thế vài lần, mỗi lần đẩy hai bàn tay ra xa nhau một chút. Hãy báo cáo kinh nghiệm mà em thu được.
Một người vát một bao ximăng 50 kg. Vai người đó chịu tác dụng lực bao nhiêu?
Một vật rắn chịu tác dụng của hai lực đồng qui có độ lớn lần lượt là 6N và 8N, có giá hợp nhau một góc 90°. Hỏi phải tác dụng lên vật này một lực thứ ba có độ lớn bao nhiêu để vật đứng cân bằng?
A. 10 N
B. 2 N
C. 7 N
D. 14 N
Giúp mình với ạ Một vật có trọng lượng P=20N đặt trên một mặt phẳng nghiêng hợp với phương nằm nang một góc 30° a, vẽ hình phân tích trọng lực ra hai lực thành phần vuông góc và song song với mặt phẳng nghiêng b, tính độ lớn của mỗi lực thành phần đó
Một quả bóng khối lượng 0,2 kg được ném về phía một vận động viên bóng chày với tốc độ 30 m/s. Người đó dùng gậy đập vào quả bóng cho bay ngược lại với tốc độ 20 m/s. Thời gian gậy tiếp xúc với quả bóng là 0,025s. Lực mà bóng tác dụng vào gậy có độ lớn bằng.
A. 150N
B. 400N
C. 160N
D. 200N
Hai người dùng một chiếc gậy để khiêng một cỗ máy nặng 1000 N. Điểm treo cỗ máy cách vai người đi sau 40 cm. Bỏ qua trọng lượng của gậy, hỏi mỗi người chịu một lực bằng bao nhiêu?
Cho một vật có khối lượng năm trên sàn nằm ngang. Tác dụng lên một vật một lực F=10N theo phương ngang làm vật chuyển động được 5m trong 2 giây. Cho g=10 m/s2
a. Tính gia tốc
b) Tính hệ số ma sát trượt
c) Hết quãng đg 5m trên, lực kéo thôi td vật trượt xuống mp nghiêng. Bỏ qua ma sát mp nghiêng. Chiều dài là 1m. Tính vận tốc tại chân dốc mp nghiêng