Gọi công thức chung của đồng oxit nói trên là CuxOy
Ta có \(x:y=\dfrac{80}{64}:\dfrac{20}{16}=1,25:1.25=1:1\)
Vậy x=1 ; y=1
CTHH:CuO
- Đặt CTHH của đồng oxit là: CuxOy (x,y \(\ne\) 0)
=> x = \(\dfrac{M_{Cu_xO_y}.\%Cu}{M_{Cu}.100\%}=\dfrac{80.80\%}{64.100\%}=1\)
y = \(\dfrac{M_{Cu_xO_y}.\%O}{M_O.100\%}=\dfrac{80.20\%}{16.100\%}=1\)
=> CTHH: CuO
Ta có : \(M_{Đồng.oxit}=80\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Trong 1 mol phân tử hợp chất đồng oxit chứa :
\(m_{Cu}=\dfrac{80\%}{100\%}.80=64\)
\(m_O=\dfrac{20}{100}.80=16\left(g\right)\)
Trong 1 mol phân tử hợp chất chứa :
\(n_{Cu}=\dfrac{64}{64}=1\left(mol\right)\)
\(n_O=\dfrac{16}{16}=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow CTHH:CuO\)
Gọi CTHH của đồng oxit là CuxOy (x,y\(\in\) N*)
Theo đề ta có:
%mCu:%mO= 80:20= 4:1
=> \(\dfrac{64x}{4}:\dfrac{16y}{1}=\dfrac{64x+16y}{4+1}=\dfrac{80}{5}=16\)
=> x= 1; y=1
=> CTHH: CuO