Bài 27. Cơ năng

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Minh Khôi

Một lò xo có độ cứng 100N/m.Một đầu giữ cố định đầu còn lại gắn 1 vật có khối lượng 200g.Kéo vật để lò xo dãn ra 10cm.Tính cơ năng của vật tại vị trí lò xo dãn ra 10cm.Chọn mốc thế năng tại vị trí lò xo không bị dãn

nguyễn thị hương giang
16 tháng 2 2022 lúc 21:29

Ở vị trí ban đầu lò xo bị kéo dãn một đoạn nên cơ năng hệ:

\(W_0=\dfrac{1}{2}k\cdot\left(\Delta l\right)^2\)

Tại vị trí cân bằng lò xo không biến dạng nên cơ năng hệ:

\(W=\dfrac{1}{2}mv^2\)

Bảo toàn cơ năng cho chuyển động của hệ:

\(W=W_0=\dfrac{1}{2}k\cdot\left(\Delta l\right)^2=\dfrac{1}{2}\cdot100\cdot\left(0,1\right)^2=0,5J\)

【๖ۣۜYυumun】
16 tháng 2 2022 lúc 21:04

Hệ vật “Quả cầu – Lò xo – Trái Đất” là hệ cô lập, do không chịu tác dụng các ngoại lực (lực ma sát, lực cản), chỉ có các nội lực tương tác (trọng lực, phản lực, lực đàn hồi), nên cơ năng của hệ vật bảo toàn.

Chọn vị trí cân bằng của hệ vật làm gốc tính thế năng đàn hồi, chiều lò xo bị kéo dãn là chiều dương.

– Tại vị trí ban đầu : quả cầu có vận tốc v0 = 0 và lò xo bị kéo dãn một đoạn Δl0> 0 cm, nên cơ năng của hệ vật:  

\({{\rm{W}}_0} = {{k{{\left( {\Delta {l_0}} \right)}^2}} \over 2}\)

– Tại vị trí cân bằng: quả cầu có vận tốc v ≠ 0 và lò xo không bị biến dạng (Δ= 0), nên cơ năng của hệ vật :

liệu có đúng


Các câu hỏi tương tự
Hồ Hữu Phước
Xem chi tiết
Ánh Dương
Xem chi tiết
trần nhật huy
Xem chi tiết
Thiên Phong
Xem chi tiết
Nguyên Nguyễn
Xem chi tiết
T Thu Trang
Xem chi tiết
Lê Hào
Xem chi tiết
Tyen Cao
Xem chi tiết
Nguyễn thị thảo nhi
Xem chi tiết