B=2\(\pi\)10\(^{-7}\)\(\dfrac{NI}{R}\)=2\(\pi\)10\(^{-7}\)\(\dfrac{50.10}{0,1}\)=\(\pi\)10\(^{-3}\)T
B=2\(\pi\)10\(^{-7}\)\(\dfrac{NI}{R}\)=2\(\pi\)10\(^{-7}\)\(\dfrac{50.10}{0,1}\)=\(\pi\)10\(^{-3}\)T
một dây dẫn tròn mang dòng điện I(A), tâm vòng dây có cảm ứng từ B(μT). Nếu dòng điện qua vòng dây tăng π lần so với ban đầu thì cảm ứng từ tại tâm vòng dây có giá trị?
Một khung dây hình chữ nhật ABCD đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B = 5 . 10-4 ( T ) . Cạnh AB của khung dài 3 cm , cạnh BC dài 5 cm . Dòng điện trong khung có cường độ 2 A . Tính giá trị lớn nhất của momen ngẫu lực từ tác dụng lên khung trong hai trường hợp .
a) Cạnh AB của khung vuông góc còn cạnh BC song song với đường sức từ.
b) Cạnh BC của khung vuông góc còn cạnh AB song song với đường sức từ .
Hai đường tròn nằm trong hai mặt phẳng vuông góc với nhau sao cho tâm của các vòng quay này trùng nhau. Bán kính của lần lượt là 30,5 cm và 11 cm. Cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây là 9,51 A và 10,5 A. Tìm cảm ứng từ B tại tâm của các vòng dây.
1. Vecto cảm ứng từ tại điểm M. ( từ tường của dòng điện thẳng dài)
2. Vecto cảm ứng từ tại tâm vòng dây ( từ trường dòng điện tròn)
3.Vecto cảm ứng từ trong lòng ống dây ( từ trường trong lòng ống dây)
hai dây dẫn thẳng dài, song song và cách nhau một khoảng 30cm.Dòng điện trong 2 dây dẫn có cường độ lần lượt là 5A và 10A,chạy cùng chiều nhau.Xác định cảm ứng từ tại điểm M cách dòng điện thứ nhất 25cm và cách dòng điện thứ 2 25cm.Vẽ Hình
một khung dây dẫn có dạng tam giác vuông cân ADC. Khung dây đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B=0,1T và vuông góc với mặt phẳng ADC. Cho AD=AC=20cm. Cho dòng điện chạy trong khung I=5A theo chiều từ C đến A. Xác định lực từ td lên các cạnh của khung dây . Hệ lực này làm khung chuyển động ra sao khi để khung tự do. bỏ qua trọng lực của khung dây.
Trong từ trường đều có cảm ứng từ 0,00119 T, có một cuộn dây phẳng gồm 1000 vòng bán kính 22,8 cm, mặt phẳng tạo với phương một góc 60o với phương của đường sức. Dòng điện có cường độ 5 A chạy qua cuộn dây Hãy xác định:
1) momen lực tác dụng lên cuộn dây;
2) công phải bỏ ra để loại bỏ cuộn dây này khỏi từ trường.
Viết biểu thức momen ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây khi các đường sức từ nằm trong mặt phẳng khung.