Bài 25. Phương trình cân bằng nhiệt

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trần Tiến Đạt

Một học sinh thả 300g chì ở 1000C vào 250g nước ở 58,50C làm cho nước nóng lên tới 600C.

a) Hỏi nhiệt độ của chì ngay sau khi có cân bằng nhiệt.

b) Tính nhiệt lượng nước thu vào.

c) Tính nhiệt dung riêng của chì.

$Mr.VôDanh$
27 tháng 4 2019 lúc 10:30

Bài làm

a) Nhiệt độ của chì ngay sau khí có cân bằng nhiệt là : 600C

b) Nhiệt lượng nước thu vào là :

Qthu=m'.c'.△t'

. =0,25.4200.(60-58,5)

. =1575(J)

c) Ta có phương trình cân bằng nhiệt :

Qtỏa=Qthu

<=>m.c.△t=1575

=>c=\(\frac{1575}{12}\) =131,15(J/kg.K)

Nguyễn Thiên Trang
27 tháng 4 2019 lúc 17:00

m1 = 300g = 0,3kg

m2 = 250g = 0,25kg

t1 = 1000C

t2 = 58,50C

t = 600C

c2 = 4200J/kg.K

____________________

a) nhiệt độ của chì khi cân bằng nhiệt =?

b) Q2 = ?

c) c1 = ?

Giải:

) Khi có cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của chì và của nước

bằng nhau 600C.

b) Nhiệt lượng của nước thu vào là:

Q2 = m2.c2.(t - t2) = 0,25.4200.(60 - 58,5) = 1575 (J)

c) Nhiệt lượng của chì tỏa ra là:

Q1 = m1.c1(t1 - t)= 0,3.c1.(100 - 60)=12.c1 (J)

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có: Q1 = Q2

Hay: 12.c1 = 1575Þ c1 = 131,25 (J/kg.K)


Các câu hỏi tương tự
Đức Anh Trần
Xem chi tiết
Su Su
Xem chi tiết
Cono Tanjro
Xem chi tiết
nguyễn hường
Xem chi tiết
Tú72 Cẩm
Xem chi tiết
Su Su
Xem chi tiết
Hân Đỗ
Xem chi tiết
BW4ever
Xem chi tiết
Milano Phương
Xem chi tiết
Huỳnh Tiến Thiên
Xem chi tiết