Bài 30. Giải bài toán về hệ thấu kính

Sách Giáo Khoa

Một hệ thấu kính gồm hai thấu kính L1 và L2 đồng trục có tiêu điểm ảnh chính của L1 trùng với tiêu điểm vật chính của L2. Chiếu một chùm tia sáng song song với L1 theo phương bất kì. 

a) Chứng minh chùm tia ló ra khỏi L2 cũng là chùm tia song song.

b) Vẽ đường đi của chùm tia sáng ứng với các trường hợp:

L1 và L2 đều là thấu kính hội tụ.

L1 là thấu kính hội tụ; L2 là thấu kính phân kỳ.

L1 là thấu kính phân kỳ; L2 là thấu kính hội tụ.

Flash Dora
8 tháng 2 2019 lúc 21:37

a) Sơ đồ tạo ảnh : ABL1⟶A1B1L2⟶A2B2AB⟶L1A1B1⟶L2A2B2

Hệ gồm hai thấu kính L1 và L2 đồng trục có tiêu điểm ảnh chính của (L1) trùng với tiêu điểm vật chính của L2=>a=O1O2=f1+f2L2=>a=O1O2=f1+f2

Chùm tia sáng tới song song: =>d1=∞=>d′1=f1=>d2=a−d′1=f2=>d1=∞=>d1′=f1=>d2=a−d1′=f2

=>d′2=∞=>d2′=∞

=> chùm tia ló ra khỏi (L2) cũng là chùm tia song song.

b) Vẽ đường đi của chùm tia sáng ứng với các trường hợp:

(L1 ) và (L2 ) đều là thấu kính hội tụ: hình 30.1

L1 là thấu kính hội tụ; L2 là thấu kính phân kì: Hình 30.2

L1 là thấu kính phân kì; L2 là thấu kính hội tụ: Hình 30.3

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
hồ bảo thành
Xem chi tiết
Nguyễn Giang Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
Phan Anh Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Quân
Xem chi tiết
Trong Hiếu
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết