Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Một e bay dọc theo đường sức của điện trường đều với vận tốc v0 =106 m/s và đi được quãng đường d = 20cm thì dừng lại . Tìm độ lớn của cường độ điện trường E .
HELP ME !!!!!!
1.Một hạt e phóng từ O với vận tốc ban đầu 5m/s vuông góc với đường sức điện của điện trường đều cường độ 200V/m. Bỏ qua trọng lực. khi đến điểm B cách O một khoảng d=5cm theo phương của đường sức với vận tốc là?
2. Một e được phóng từ O với v0=10m/s vuông góc với đường sức điện của điện trường đều cường độ 400V/m. Khi đến điểm cách O một khoảng theo phương của đường sức vận tốc của nó là 2.10^6 m/s. Tính d?
một electron bắt đầu bay vào điện trường đều E=2*10^3 V/m vơi v0=5*10^6 m/s theo hướng đường sức điện. biết e=-1.6*10^-19C ; m=9.1*10^-31 kg.
a) tính aquangx đường S và thời gian t mà electron đã đi được cho đến khi dừng lại. mô tả chuyển động tiếp theo của electron sau khi nó dừng lại
b) nếu điện trường chỉ tồn tại trong khoảng l=1cm dọc theo đường đi của electron thì e sẽ đi với vận tốc bao nhiêu khi ra khỏi điện trường
Một electron chuyển động dọc theo một đường sức của điện trường đều có cường độ 182 V/m. Electron xuất phát từ điểm O với vận tốc 3200 km/s. Vectơ vận tốc\(\overrightarrow{v}\) cùng hướng với đường sức điện. Sau bao lâu kể từ lúc xuất phát, electron lại trở về điểm O?
Một electron bay vào một điện trường đều của một tụ điện phẳng theo hướng của đường sức điện và trên đoạn đường dài 1cm. Vận tốc của nó giảm từ 2,5m/s đến 0. Xác định cường độ điện trường giữa 2 bản kim loại.
Đặt một hiệu điện thế 8V giữa hai bản kim loại phẳng, song song, đặt đối diện nhau, cách nhau 5cm a. Một electron bắt đầu chuyển động từ bản tích điện âm dọc theo phương của các đường sức về phía bản dương. Tính công của lực điện và vận tốc của electron khi chạm vào bản dương b. Một electron thứ hai được bắn ra từ bản dương theo phương vuông góc với bản, với vận tốc đầu có độ lớn 1,2.106m/s. Electron này đi được quãng đường dài nhất là bao nhiêu trước khi dừng lại? Để electron có thể chạm được bản âm thì hiệu điện thế lớn nhất giữa hai bản phải bằng bao nhiêu?
Hai điện tích +9q và - q được giữ chặt tại A và B trong chân không, AB = a. Một hạt khối lượng m, điện tích q chuyển động dọc theo đường AB như h.vẽ. Tìm vận tốc của m khi ban đầu ở rất xa A, B sau đó để nó có thể chuyển động đến B
Theo mình biết thì lực F không âm vậy sao khi xem các bài làm trong phần điện trường của lý 11 lại có một số bài làm F<0 nhỉ. Mong các bạn giải thích vì mình chưa rõ phần đó lắm. VD như bài này nhé: Một e bay vào trong một điện trường đều của 1 tụ điện phẳng theo hướng của đường sức từ và trên đoạn đường dài 1cm. Vận tốc của nó giảm từ 2,5m/s xuống 0. Tìm E?
Một electron được thả không vận tốc ban đầu ở sát bản âm, trong điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng, tích điện trái dấu. Cường độ điện trường giữa hai bản là 1000 V/m. Khoảng cách giữa hai bản là 1cm. Tính vận tốc của electron khi nó đến đập vào bản dương? Cho biết e = -1.6*10^-9 c và m\(_e\)= 9.1 *10^-31 kg