Có v2 - vo2 = 2as
=> 02 - (104)2 = 2.0,1.a
=> a= -5.108(m/s2)
Áp dụng định luật II Niu-tơn:
F =ma=9,1.10-31.(-5.108)= -4,55.10-22(N \(E=\frac{F}{q}\)= \(\frac{-4,55.10^{-22}}{-1,6.10^{-19}}\)=\(\frac{91}{32000}\)\(\approx\)2,84.10-3
Có v2 - vo2 = 2as
=> 02 - (104)2 = 2.0,1.a
=> a= -5.108(m/s2)
Áp dụng định luật II Niu-tơn:
F =ma=9,1.10-31.(-5.108)= -4,55.10-22(N \(E=\frac{F}{q}\)= \(\frac{-4,55.10^{-22}}{-1,6.10^{-19}}\)=\(\frac{91}{32000}\)\(\approx\)2,84.10-3
Một electron chuyển động với vận tốc ban đầu \(10^4\) m/s dọc theo đường sức điện của một điện trường đều được một quãng đường 10cm thì dừng lại . Biết electron có điện tích qe=\(-1,6.10^{-19}\) C , có khối lượng \(m_e=9,1.10^{-31}\) kg .
a) Xác định cường độ điện trường
b) Tính gia tốc của chuyển động .
Một electron chuyển động dọc theo đường sức của 1 điện trường đều có cường độ điện trường 100V/m. Vận tốc ban đầu của electron bằng 300km/s . Cho \(m_e=9,1.10^{-31}kg\) ; \(q_e=1,6.10^{^{ }-19}C\) . Từ lúc bắt đầu chuyển động đến lúc vận tốc của electron bằng không thì electron chuyển động được quãng đường là
Một hạt proton chuyển động ngược chiều đường sức điện trường đều với tốc độ ban đầu 4 x105 m/s. Cho cường độ dòng điện có độ lớn E= 3000 V/m, e = 1,6 x 10-19 C, m= 1,67 x10-27 kg. Bỏ qua tác dụng của trọng lực lên proton. Sau khi đi được một quãng đường 3 cm, tốc độ của proton là:
A. 3,98 x105 m/s
B. 5,64 x105 m/s
C. 3,78 x105 m/s
D. 4,21 x105 m/s
hai bản kim loại phẳng đặt nằm ngang, song song và cách nhau d= 10cm. Hiệu điện thế giữa hai bản U= 100V. Một Elec trôn có vận tốc ban đầu v=5.10^6 m/s chuyển động dọc theo dường sức về phía bản điện tích âm Elec trôn chuyển động như thế nào? cho biết điện trường giữa hai bản là điện trường đều và bỏ qua tác dụng của trọng trường
Một vật nhỏ có khối lượng 69,3g và tích điện 8.10^-6C được treo vào 1 đầu sợi dây mềm, nhẹ không giãn, không dẫn điện có chiều dài 75 cm, đầu kia của sợi dây được treo vào một điểm cố định trong một điện trường đều có hướng nằm ngang và có cường độ 5.10^4 V/m. Khi vật đang nằm cân bằng thì người ta đột ngột đổi ngược hướng điện trường có độ lớn được giữ nguyên như cũ. Tính vận tốc cực đại trong quá trình chuyển động sau đó, Bỏ qua mọi sức cản , lấy g=10m/s².
Mình cảm ơn nhiều.
một electron di chuyển được đoạn đường 1cm , dọc theo một đường sức điện , dưới tác dụng của lực điện trong một điện trường đều có cường độ điện trường 1000 V/m . hỏi công của lực điện bằng bao nhiêu ?
Một điện tích điểm q=10-9 C chuyển động từ đỉnh A đến đỉnh B của một tam đều ABC .Tam giác đều ABC nằm trong một điện trường có cường độ điện trường E =2.104 V/m .Đường sức của điện trường này song song với cạnh BC và có chiều từ B đến C. Cạnh của tam giác bằng 20cm Công của lực điện trường khi q dịch chuyển từ đỉnh A đến B bằng
Một electron ở trong một điện trường đều thu được gia tốc \(a=10^{12}\) m/s2. tính độ lớn của cường độ điện trường