Ban đầu (t=0) dòng điện có giá trị cực đại. Để dòng điện giảm về 0 thì mất thời gian T/4
Suy ra T/4 = 0,004
⇒ T = 0,016s
Tần số f = 1/T = 62,5Hz
Ban đầu (t=0) dòng điện có giá trị cực đại. Để dòng điện giảm về 0 thì mất thời gian T/4
Suy ra T/4 = 0,004
⇒ T = 0,016s
Tần số f = 1/T = 62,5Hz
Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức \(i = I_0\cos100\pi t\). Trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,01s cường độ dòng điện tức thời có giá trị bằng \(0,5I_0 \) vào những thời điểm
A.1/300s và 2/300s.
B.1/400 s và 2/400s.
C.1/500 s và 3/500s.
D.1/600 s và 5/600s.
Dòng điện chạy trong đoạn mạch có biểu thức i= 2cos (\(100\pi\Gamma-\frac{\pi}{2}\)
) . Trong khoảng thời gian từ 1/200 dêdn 0,015 s cường độ . Dòng điện tức thời có giá trị bằng \(\sqrt{2}\) A VÀO những thời điểm nào?
Cường độ dòng điện tức thời chạy qua một đoạn mạch điện xoay chiều là \(i = 4\cos(20\pi t - \pi/2)(A)\), t đo bằng giây. Tại thời điểm \(t_1(s)\) nào đó dòng điện đang giảm và có cường độ bằng \(i_1 = -2A\). Hỏi đến thời điểm \(t_2 = (t_1 + 0,025)(s)\) cường độ dòng điện bằng bao nhiêu?
A.\(2\sqrt3 A.\)
B.\(-2\sqrt3 A.\)
C.\(-\sqrt3 A.\)
D.\(-2A.\)
Một dòng điện xoay chiều có tần số \(f = 50Hz\) có cường độ hiệu dụng \(I = \sqrt3A\). Lúc \(t = 0\), cường độ tức thời là \(i = 2,45A\). Tìm biểu thức của dòng điện tức thời.
A.\(i=\sqrt 3\cos 100\pi t (A)\)
B.\(i=\sqrt 6\sin 100\pi t (A)\)
C.\(i=\sqrt 6\cos 100\pi t (A)\)
D.\(i=\sqrt 6\cos (100\pi t - \frac{\pi}{2}) (A)\)
Một dòng điện xoay chiều qua một Ampe kế xoay chiều có số chỉ 4,6A. Biết tần số dòng điện f = 60Hz và gốc thời gian t = 0 chọn sao cho dòng điện có giá trị lớn nhất. Biểu thức dòng điện có dạng là
A.\(i=4,6\cos (100\pi t + \pi/2)(A).\)
B.\(i=6,5\cos 100\pi t (A).\)
C.\(i=6,5\cos 120\pi t (A).\)
D.\(i=6,5\cos (120\pi t + \pi)(A).\)
Điện áp giữa hai bản tụ điện có biểu thức \(u=U_0\cos(100\pi t - \pi / 3)(V).\) Xác định thời điểm mà cường độ dòng điện qua tụ bằng 0 lần thứ nhất là
A.1/600s.
B.1/300s.
C.1/150s.
D.5/600s.
Một cuộn dây có điện trở thuần r, độ tự cảm L. Mắc cuộn dây vào hiệu điện thế một chiều U = 10 V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 0,4 A. Khi mắc cuộn dây vào hiệu điện thế xoay chiều u= 100\(\sqrt[]{2}\)sin100\(\pi\)t thì cường độ hiệu dụng là 1 A. Độ tự cảm L của cuộn dây là
Dòng điện qua một đoạn mạch có cường độ hiệu dụng I và tần số f. Tính từ thời điểm t=0, điện lượng qua mạch trong 1/4 chu kì và trong 1 chu kì lần lượt là?
A. \(\dfrac{I\sqrt{2}}{\pi f};0\)
B. \(\dfrac{I\sqrt{2}}{2\pi f};\dfrac{2I\sqrt{2}}{\pi f}\)
C. \(\dfrac{I\sqrt{2}}{2\pi f};0\)
D. \(\dfrac{I}{\pi f};\dfrac{4I}{\pi f}\)
Phát biểu định nghĩa:
a) Giá trị tức thời;
b) Giá trị cực đại;
c) Giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện và điện áp xoay chiều hình sin.