TRật tự sắp xếp các nu trên m gốc là:
-T-G-G-A-X-T-A-X-T
-A-X-X-T-G-A-T-G-A
TA có rN=9
Số axitamin được tổng hợp từ đoạn mARN trên là: rN:3-1=2 axitamin
TRật tự sắp xếp các nu trên m gốc là:
-T-G-G-A-X-T-A-X-T
-A-X-X-T-G-A-T-G-A
TA có rN=9
Số axitamin được tổng hợp từ đoạn mARN trên là: rN:3-1=2 axitamin
Một đoạn mạch 1 của gen có trình tự sắp xếp các nuclêôtit như sau: - G - T - A - X - A - X – T – A – Trình tự sắp xếp các nuclêôtit trên mạch mARN được tổng hợp từ mạch 2 của gen đó là:
A - G - U - A - X - T - X – U – A –
B - G - U - A - G - A - X – U – A –
C - G - T - A - X - A - X – U – A –
D - G - U - A - X - A - X – U – A –
Có bao nhiêu hiện tượng sau đây là thường biến? (I). Hoa anh thảo trồng ở nhiệt độ 20 độ C nở hoa màu đỏ, còn ở nhiệt độ 35 độ C nở hoa màu trắng. (II). Mùa đông cáo Bắc Cực có lông màu trắng, mùa hè cáo Bắc Cực có lông màu nâu xám. (III). Dưa hấu tam bội không có hạt. (IV). Trên một cây rau mác, các lá trên mặt nước có hình mũi mác, các lá trong nước hình bản dài. (V). Xương rồng mọc nơi khô hạn, thiếu nước thì lá biến thành gai còn trong điều kiện đủ ẩm thì mọc lá bình thường. (VI). Nho tứ bội có quả to, không hạt.
A 5
B 6
C 4
D 3
Một gen có chiều dài 5100 Å và số nuclêôtit loại G nhiều hơn số nuclêôtit loại A là 350 nuclêôtit. Số nuclêôtit loại X của gen đó là:
A 970
B 875
C 850
D 925
Lúa mì có bộ NST 2n = 42. Thể một nhiễm của loài này có bao nhiêu NST trong tế bào sinh dưỡng?
A 21
B 42
C 22
D 41
Ở cây thuốc lá có bộ NST 2n = 48. Trong một tế bào sinh dưỡng của cây thuốc lá có 96 NST. Đây là thể:
A Tam bội
B Tứ bội
C Lục bội
D Ngũ bội
Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây sai?
A Đa số đột biến gen tạo ra các gen trội, chúng biểu hiện ngay ra kiểu hình gây hại cho sinh vật.
B Đột biến gen có thể phát sinh trong điều kiện tự nhiên hoặc do con người tạo ra trong thực nghiệm.
C Sự biến đổi cấu trúc phân tử của gen có thể dẫn đến biến đổi cấu trúc của loại prôtêin mà nó mã hóa.
D Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen, đây là loại biến dị di truyền được.
Một gen có 2000 nuclêôtit, số nuclêôtit loại X = 600. Số nuclêôtit loại T là:
A 600
B 500
C 300
D 400
Mạch thứ nhất của một phân tử ADN gồm 680 nuclêôtit loại Timin. Theo lí thuyết, mạch thứ hai của phân tử ADN này có bao nhiêu nuclêôtit loại Adenin?
A 650
B 800
C 680
D 900
Dứa có bộ NST 2n = 50. Cây dứa tam bội có bộ NST là bao nhiêu?
A 50
B 150
C 100
D 75
Đoạn gen dài 4760 Å có bao nhiêu cặp nucleotit?
A 950 cặp
B 1300 cặp
C 1200 cặp
D 1400 cặp
Cho 1 đoạn phân tử ADN có cấu trúc như sau:
- A - T - G - X - T - A - X - G - (1)
- T - A - X - G - A -T - G - X - (2)
Viết trình tự nucleotit trên phân tử ARN được tổng hợp từ mạch 2 ?
Trên một mạch của phân tử ADN có đoạn trình tự nucleotit như sau: - A – G – T – X – T – A – A -. Đoạn trình tự tương ứng trên mạch bổ sung của nó là
A,– T – X – A – G – A – T – T -.
B,– T – G – A – X – A – T – T -.
C,– A – G – T – X – T – A – A -.
D,– U – X – A – G – T – U – U -.
cho trình tự một mạch đơn ADN :
-A-G-T-X-X-G-A-T-G-A-X-T-X-A-G-
a) viết trình tự còn lại của mạch ADN
b) từ trình tự mạch ADN viết 2 mạch ADN con được tạo thành c) từ mạch 2 của phân tử ADN hãy viết trình tự các Nu trên ARN
Trên mạch thứ nhất của một phân tử ADN có đoạn trình tự nuclêôtit là: -X-T-A-X-G-A-T-G-X-. Theo lí thuyết, đoạn trình tự nuclêôtit tương ứng trên mạch thứ hai của phân tử ADN này là:
A. -G-A-T-G-X-T-A-X-G-
B. -G-T-T-G-A-A-A-X-X-
C. -A-A-A-G-T-T-A-X-G
D. -G-G-X-X-A-A-T-G-G-
Câu 21: Hoạt động nào sau đây là yếu tố đảm bảo cho các phân tử ADN mới được tạo ra qua nhân đôi, có cấu trúc giống hệt với phân tử ADN ban đầu?
A. Sự tổng hợp liên tục xảy ra trên mạch khuôn của ADN có chiều 3’→ 5’.
B. Sự liên kết giữa các nuclêôtit của môi trường nội bào với các nuclêôtit của mạch khuôn theo đúng nguyên tắc bổ sung.
C. Hai mạch mới của phân tử ADN được tổng hợp đồng thời và theo chiều ngược với nhau.
D. Sự nối kết các đoạn mạch ngắn được tổng hợp từ mạch khuôn có chiều 5’→ 3’ do một loại enzim nối thực hiện.
Câu 22: Sinh vật nào sau đây là sinh vật sản xuất?
A. Muỗi. B. Mèo rừng. C. Sâu ăn lá. D. Lúa.
Câu 25: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Thường biến chỉ là biến đổi ở kiểu hình không liên quan đến biến đổi trong kiểu gen.
B. Mức phản ứng do kiểu gen quy định.
C. Thường biến là những biến đổi đồng loạt, theo cùng hướng xác định tương ứng với điều kiện môi trường.
D. Năng suất, sản lượng trứng, sữa ở động vật không phục thuộc vào điều kiện chăn nuôi.
Câu 26: Những tài nguyên nào sau đây là tài nguyên tái sinh?
A. Địa nhiệt và khoáng sản. B. Năng lượng sóng và năng lượng thủy triều.
C. Đất, nước và rừng. D. Năng lượng mặt trời và năng lượng gió.
Câu 27: Một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 20. Tế bào sinh dưỡng của thể tam bội được tạo ra từ loài trên có bộ nhiễm sắc thể là bao nhiêu?
A. 30. B. 21. C. 19. D. 60.
Câu 28: Một phân tử ADN ở vi khuẩn có 30% số nuclêôtit loại Adenin. Theo lí thuyết, tỉ lệ nuclêôtit loại Xitozin của phân tử này là bao nhiêu?
A. 10%. B. 30%. C. 40%. D. 20%.
Câu 29: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về ưu thế lai?
A. Ưu thể lai biểu hiện ở F1 sau đó tăng dần qua các thể hệ tiếp theo.
B. Ưu thế lai luôn biểu hiện ở con lai của phép lai giữa 2 dòng thuần chủng.
C. Ưu thế lai có thể biểu hiện khác nhau ở phép lai thuận và phép lai nghịch.
D. Các con lai F1 có ưu thế lai cao nên thường được sử dụng để làm giống sinh sản.
Câu 30: Để tăng năng suất cây trồng người ta có thể tạo ra các giống mới bằng phương pháp gây đột biến. Loài cây nào dưới đây là thích hợp nhất cho việc tạo giống tam bội có năng suất cao?
A. Cây ngô. B. Cây củ cải đường.
C. Cây đậu Hà Lan. D. Cây cà chua.
Câu 31: Nguyên nhân chính dẫn tới mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể là gì?
A. Nhiệt độ tăng giảm thất thường. B. Mật độ các cá thể trong quần thể tăng.
C. Nguồn thức ăn, nơi ở khan hiếm. D. Số lượng cá thể cái quá nhiều.
Câu 32: Biết không xảy ra đột biến, alen trội là trội hoàn toàn. Theo lí thuyết, ở đời con của phép lai nào sau đây thu được thế hệ F1 có tỉ lệ kiểu gen chiếm 25%?
A. ` B. ` C. ` D. `
Câu 33: Một loài thực vật có 3 cặp nhiễm sắc thể được kí hiệu là Aa, Bb, Dd. Cơ thể có kiểu gen nào sau đây là thể đa bội?
A. AaaBbbDDd. B. AaBbd. C. AaBbDdd. D. AaBBbDd.
Câu 34: Khi Menđen cho cây đậu hạt vàng, vỏ trơn tự thụ phấn thu được F1 phân li theo tỉ lệ: 9 vàng, trơn : 3 vàng, nhăn : 3 xanh, trơn : 1 xanh, nhăn. Nếu chọn ngẫu nhiên các cây vàng, nhăn ở F1 đem giao phấn với nhau. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ cây xanh, nhăn ở thế hệ sau là bao nhiêu?
A. 1/3. B. 1/2. C. 1/9. D. 1/4.
Câu 35: Biểu thức nào sau đây đúng với nguyên tắc bổ sung?
A. (A + T)/(G + X) = 1. B. A - G = T + X.
C. (A + G)/( T + X) = 1. D. A + G = U + X.
Câu 5. Một Phân tử ADN có tổng số nucleoti là 2400 Nu. Tính số axit amin được tổng hợp từ phân tử ADN này ( Biết tất cả số nucleotit đều được mã hóa)
Câu 5. Một Phân tử ADN có tổng số nucleoti là 2400 Nu. Tính số axit amin được tổng hợp từ phân tử ADN này ( Biết tất cả số nucleotit đều được mã hóa)