Chọn C
Điện tích thử q đặt tại một điểm trong điện trường là
E=\(\dfrac{F}{\left|q\right|}\) <=> |q|=\(\dfrac{F}{E}\)=\(\dfrac{3.10^{-5}}{0,25}\)=1,2.10-4 = 0,12(mC)
mà lực điện và vecto cường độ điện trường cùng chiều nhau: nên q>0
<=> q=0,12mC
Chọn C
Điện tích thử q đặt tại một điểm trong điện trường là
E=\(\dfrac{F}{\left|q\right|}\) <=> |q|=\(\dfrac{F}{E}\)=\(\dfrac{3.10^{-5}}{0,25}\)=1,2.10-4 = 0,12(mC)
mà lực điện và vecto cường độ điện trường cùng chiều nhau: nên q>0
<=> q=0,12mC
Điện tích điểm q = -3.10-6 C được đặt tại điểm mà tại đó điện trường có phương thẳng đứng, chiều từ trên hướng xuống dưới và có cường độ E = 12.103V/m. Hỏi phương, chiều và độ lớn của lực điện tác dụng lên điện tích q. (Cảm ơn mn!)
Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí có hai điện tích q1 = - q2 = 6.10-6C. a. Xác định cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết AC = BC = 12 cm. b.Tính lực điện trường tác dụng lên điện tích q3 = -3.10-8 C đặt tại C. c. Mộ điểm M nằm trên đường trung trực của AB và không thuộc AB cách AB một khoảng h. Tìm h để cường độ diện trường tổng hợp tại M đạt cực đại.
1 điện tích điểm q=10-7C đặt trong điện trường của 1 điện tích điểm Q , chịu tác động của lực F = 3×10-3N . Tính cường độ điện trường E được đặt tại điện tích điểm q và độ lớn của điện tích Q , biết rằng 2 điện tích cách nhau r=30cm trong chân không .
1 điện tích điểm q=10-7C đặt trong điện trường của 1 điện tích điểm Q , chịu tác động của lực F = 3×10-3N . Tính cường độ điện trường E được đặt tại điện tích điểm q và độ lớn của điện tích Q , biết rằng 2 điện tích cách nhau r=30cm trong chân không .
1 điện tích điểm q=10-7C đặt trong điện trường của 1 điện tích điểm Q , chịu tác động của lực F = 3×10-3N . Tính cường độ điện trường E được đặt tại điện tích điểm q và độ lớn của điện tích Q , biết rằng 2 điện tích cách nhau r=30cm trong chân không .
1 điện tích điểm q=10-7C đặt trong điện trường của 1 điện tích điểm Q , chịu tác động của lực F = 3×10-3N . Tính cường độ điện trường E được đặt tại điện tích điểm q và độ lớn của điện tích Q , biết rằng 2 điện tích cách nhau r=30cm trong chân không .
Cho hai điện tích điểm đứng yên: q1 = 4.10^-8 C và q2 =16/3.10^−8 C tại A và B cách nhau 50cm trong chân không.
a) Xác định vectơ cường độ điện trường tại C, biết CA = 30 cm, CB = 40 cm.
b) Nếu đặt tại C một điện tích điểm qo = 10-6 C. Tính lực điện tổng hợp tác dụng lên qo.
c) Xác định vị trí một điểm M trên AB để cho khi đặt tại M một điện tích có giá trị q3 thích hợp
thì cường độ điện trường tại C bằng không. Tính trị trị q3.
điện tích điểm q=-1,6\(\times\)10-12C đặt tại điểm O đặt trong không khí .
b) độ lớn cường độ điện trường do điện tích q gây ra tại điểm M là EM=1,44(V/m) , tính khoảng cách từ O đến M . tìm quỹ tích điểm M .
c) xác định lực điện tác dụng lên điện tích q1=4\(\times\)10-12C đặt tại điểm M
1 điện tích điểm q=10-7C đặt trong điện trường của 1 điện tích điểm Q , chịu tác động của lực F = 3\(\times\)10-3N . Tính cường độ điện trường E được đặt tạo điện tích điểm q và độ lớn của điện tích Q , biết rằng 2 điện tích cách nhau r=30cm trong chân không .