Độ lớn cường độ điện trường:
\(E=k\cdot\dfrac{\left|Q\right|}{r^2}=9\cdot10^9\cdot\dfrac{\left|-1\cdot10^{-6}\right|}{1^2}=9000\)V/m
Độ lớn cường độ điện trường:
\(E=k\cdot\dfrac{\left|Q\right|}{r^2}=9\cdot10^9\cdot\dfrac{\left|-1\cdot10^{-6}\right|}{1^2}=9000\)V/m
Đặt một điện tích thử -1 μC tại một điểm, nó chịu một lực điện 1mN có hướng từ trái sang phải. Cường độ điện trường có độ lớn và hướng là A 1000 V/m, từ trái sang phải B 1000 V/m, từ phải sang trái C 1 V/m từ trái sang phải D 1 V/m từ phải sang trái
một dòng điện chay trong ống dây dẫn thẳng dài vô hạng có độ lớn 10A đặt trong chân không sinh ra một tử trường tại điểm đó cách nó 50cm là:
A 5.10-7T B 3.10-7T C 2/5.10-7T D 4.10-6T
1- Một môi trường dẫn điện cần có những yếu tố nào?
2- Làm thể nào để tạo ra các loại hạt tải điện trong một môi trường nếu môi trường đó chưa có hạt tải điện? (điều kiện, cơ chế...)
3- Làm thể nào để tạo ra các loại hạt tải điện trong một môi trường nếu môi trường đó chưa có hạt tải điện? (điều kiện, cơ chế...)
EM THỰC SỰ KO BIẾT CÂU TRẢ LỜI..... MỌI NGƯỜI GIÚP VS ĐANG CẦN GẤP O-O
CẢM ƠN SZ
Lý 11 ai biết giúp em với ạ. em cảm ơn nhiều
Bài 4. Một mạch điện có sơ đồ như hình. Trong đó nguồn điện có suất điện động E = 6V và có điện trở trong r = 2W, các điện trở R1 = 5W, R2 = 10W và R3 = 3W. Điện trở RN của mạch ngoài, cường độ dòng điện I chạy qua nguồn điện là:
A. RN = 18W;I = 0,3A B. RN = 1,8W;I = 0,3A
Câu 6. Một điện tích điểm q = -2.10-7C di chuyển được đoạn đường 5cm dọc theo một đường sức của điện trường đều có cường độ điện trường 5000V/m. Công của lực điện thực hiện trong quá trình di chuyển của điện tích q là
A.-5.10-3J B.5.10-3J C.5.10-5J D.-5.10-5J
Câu 7. Một điện tích thử q = 10-6C đặt tại điểm N chịu tác dụng của lực điện trường có độ lớn F = 0, 1N. Độ lớn cường độ điện trường tại M:
A.E = 105 V. B.E = 105 V/m C.E = 10-5 V/m D.E = 10-7 V/m
C.RN = 1,57W;I = 1,68A D. RN = 18W;I = 3A
Đặt một điện áp không đổi U vào hai đầu một ống dây có độ tự cảm L = 250 mH và điện trở R = 0, 3 Ω. Thời gian từ lúc có dòng điện đến khi cường độ dòng điện trong ống đạt được 25% giá trị ổn định bằng
A. 0,24 s. B. 0,42 s. C. 0,21 s. D. 0,12 s.
Cho R1 = 4Ω, R2 = 2Ω mắc nối tiếp nhau và mắc vào nguồn một chiều có suất điện động E = 21 V, điện trở trong r = 1Ω . Để mạ bạc cho một vật, người ta thay điện trở R2 bằng một bình điện phân đựng dung dịch AgNO3, có anôt bằng Ag. Biết bình điện phân có điện trở đúng bằng R2. Sau thời gian bao lâu khối lượng lớp mạ bám trên vật là 5,4g . (Biêt Ag có A = 108, n = 1).
vật sáng AB hình mũi tân đặt vuông góc với trục chính có điểm A nằm trên trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cư 40cm. Hãy vẽ ảnh A' B' tạo bởi thấu kính Tìm vị trí ảnh và tính độ phóng Đại của ảnh. Biết rằng vật đặt cách thấu kính một đoạn 30cm