Bài 1: Cho 27,4g Ba vào 500g dd chứa (NH4)2SO4 1,32% và CuSO4 2% rồi đun nóng để đuổi hết khí NH3. Sau khi phản ứng kết thúc thu được khí A, kết tủa B và dd C.
a) Tính thể tích khí A (đkc).
b) Lấy lượng kết tủa B rửa sạch, nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được bao nhiêu g chất rắn.
c) Tính C% các chất có dd C.
Bài 2: Hòa tan 19,5g FeCl3 và 27,36g Al2(SO4)3 vào 200g dd H2SO4 9,8% được dd A. Sau đó hòa tan tiếp 77,6g NaOH nguyên chất vào dd A thấy xuất hiện kết tủa B và thu đượ...
Đọc tiếp
Bài 1: Cho 27,4g Ba vào 500g dd chứa (NH4)2SO4 1,32% và CuSO4 2% rồi đun nóng để đuổi hết khí NH3. Sau khi phản ứng kết thúc thu được khí A, kết tủa B và dd C.
a) Tính thể tích khí A (đkc).
b) Lấy lượng kết tủa B rửa sạch, nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được bao nhiêu g chất rắn.
c) Tính C% các chất có dd C.
Bài 2: Hòa tan 19,5g FeCl3 và 27,36g Al2(SO4)3 vào 200g dd H2SO4 9,8% được dd A. Sau đó hòa tan tiếp 77,6g NaOH nguyên chất vào dd A thấy xuất hiện kết tủa B và thu được dd C. Lọc lấy kết tủa B.
a) Nung kết tủa B đến khối lượng không đổi. Tính khối lượng chất rắn thu được.
b) Cho thêm nước vào dd C để được 400g dd. Tính khối lượng nước cần thêm và C% của dd sau khi thêm nước.
c) Cần thêm bao nhiêu ml dd HCl 2M vào dd C để được lượng kết tủa lớn nhất.