Ta có: \(Q=\dfrac{U^2}{R}.t\Rightarrow R=200\left(\Omega\right)\)
\(\Rightarrow I=\dfrac{U}{R}=0,5\left(A\right)\)
Ta có: \(Q=\dfrac{U^2}{R}.t\Rightarrow R=200\left(\Omega\right)\)
\(\Rightarrow I=\dfrac{U}{R}=0,5\left(A\right)\)
Một bếp điện được mắc vào hiệu điện thế 220V thì dòng điện chạy qua mạch có cường độ 2A. Tính:
a, Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 12 phút?
b, Lượng điện năng mà bếp tiêu thụ trong một tháng.
c, Số tiền điện phải trả cho việc sử dụng bếp trong 30 ngày, mỗi ngày 4 giờ. Biết giá 1kWh là 1500 đồng
Nhiệt lượng tỏa ra trên một dây dẫn điện trở R có dòng điện cường độ I đi qua và có hiệu điện thế U giữa hai đầu dây, thì tỉ lệ với:
A) \(R^2\) B) \(U^2\)
C) I D) \(I^2\)
Một dây dẫn có điện trở 15Ω được mắc vào hiệu điện thế 9V. Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này
Một dây dẫn bằng Nicrom dài 30m, tiết diện 0,3mm2 được mắc vào hiệu điện thế 220V. Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn
Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn là 3A khi hiệu điện thế giữa 2 đầu dây dẫn là 30V
a. Tính điện trở của dây dẫn
b. Đặt vào 2 đầu dây 1 hiệu điện thế là 20V. Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn
Cho hai điện trở r1 = 40Ω R2 = 60Ω được mắc song song với nhau và mắc vào mạch điện có hiệu điện thế luôn không đổi U = 60 V
a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch
b. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và qua mạch chính
c. Tính nhiệt lượng tỏa ra của đoạn mạch trong 10 phút
. Một dây dẫn khi mắc vào hiệu điện thế 9V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là 0,5A. Dây dẫn đó có điện trở
Một dây dẫn khi đặt vào hai đầu dây một hiệu điện thế 2 ôm thì cường độ dòng điện qua dây là a vậy nếu đặt hiệu điện thế 3U thì cường độ dòng điện chạy qua dây là bao nhiêu?