Tóm tắt :
\(m=0,5kg\)
\(S=1mm^2=1.10^{-6}m^2\)
\(D=8900kg/m^3\)
\(\rho=1,7.0^{-8}\Omega m\)
a) \(l=?\)
b) \(R=?\)
GIẢI :
a) Thể tích của dây dẫn là :
\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{0,5}{8900}=\dfrac{1}{17800}\left(m^3\right)\)
Chiều dài dây dẫn là :
\(V=S.l\Rightarrow l=\dfrac{V}{S}=\dfrac{\dfrac{1}{17800}}{1.10^{-6}}\approx56,18\left(m\right)\)
b) Điện trở của dây dẫn là :
\(R=\rho.\dfrac{l}{S}=\dfrac{1,7.10^{-8}.56,18}{1.10^{-6}}\approx0,96\left(\Omega\right)\)
Đáp số: \(\left\{{}\begin{matrix}l=56,18m\\R=0,96\Omega\end{matrix}\right.\)
https://vietjack.com/giai-sach-bai-tap-vat-li-9/bai-5-trang-24-sach-bai-tap-vat-li-9.jsp
Tóm tắt:
m = 0,5kg; S = 1mm2 = 1.10-6m2
D = 8900kg/m3; ρ = 1,7. 10-8 Ω.m
a) l = ?; b) R = ?
Lời giải:
a) Công thức liên hệ giữa khối lượng và khối lượng riêng là:
m = D.V
Trong đó: D là khối lượng riêng (kg/m3)
V là thể tích (m3)
Vì dây đồng có dạng hình trụ nên ta có: V = S.l → m = D.S.l
→ Chiều dài dây dẫn là: L = m/D.S=0,5/8900.1.10^-6=56,18m
b) Điện trở của cuộn dây là: R=p.=1,7..=0,955Ω