một con lắc thực hiện 20 dao động trong 10 giây. tần số dao động của con lắc này là
a.2Hz b.0,5Hz c.2s d.0,5s
câu 1 : có 3 gương cùng kích thước : gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu lõm.1 học sinh lần lượt đứng trước từng gương và cùng khoảng cách từ người đến gương. hãy so sánh kích thước ảnh ảo của em học sinh này tạo bởi các phương.
câu 2: vật phát ra âm với tần số là 2500Hz và có cường độ là 40dB. vật 2 phát ra âm có cường độ 35dB với tần số là 3000Hz
a) Vật nào phát ra âm to hơn ? tại sao?
b) vật nào phát ra âm cao hơn ? vì sao ?
c) âm của 1 vật truyền trong không khí đi quãng đường là 17m. tính thời gian âm truyền đi trên quãng đường trên ? Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s.
câu 3 : vật A thực hiện 450 dao động trong 10 giây. Vật B thực hiện số dao động gấp đôi vật A trong cùng thời gian. Hỏi :
a) vật A, vật B có tần số dao động là bao nhiêu ?
b) Vật nào phát ra âm cao( âm bổng) hơn
giúp vs ạ
C1:so sánh ảnh của vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi ,gương cầu lõm đối với gương cầu lõm vật đặt sát gương?
C2:khi đi khám răng thì nha sĩ thường dùng một dụng cụ giống thìa i-noc để khám răng cho bệnh nhân . Dụng cụ đó là gì ?có tác dụng như thế nào
C3: một thanh thép thực hiện 300 dao động trong 5 giây .
A)tính tần số dao động của thanh thép
B)tai người có thể nghe được âm thanh do thanh thép phát ra không?
C4:vậy thứ nhất , trong 10 giây dao động được 700 lần . Vậy thứ 2,trong 6 giây dao động được 300 lần
A)tìm tần số dao động của hai vật
B)vật nào dao động nhanh hơn ?vật nào phát ra âm thấp hơn ?
C5:một học sinh đứng đợi tàu trong sân ga . Khi nghe tai xuống đường ray , học sinh đó nói rằng tàu sắp đến ga . Tuy nhiên một học sinh khác đứng gần đó lại chẳng nghe thấy gì . Giải thích tại sao có sự khác nhau đó .
C6: em phải đứng cách xa núi ít nhất là bao nhiêu để tại đó em nghe được tiếng vang tiếng nói của mình ? Biết rằng vân tốc truyền âm trong không khí là 340m/s
C7: tại sao trong phòng kín ta thường nghe được âm to hơn so với ta nghe chính âm đó ngoài trời ?
C8: giả sử nhà em ở cạnh một xưởng cưa , em hãy đề ra 3 biện pháp để chống ô nhiễm tiếng ồn cho nhà mình ?
C9: giả sử trường em ở cạnh chợ , em hãy đề ra 3 biện pháp để chống ô nhiễm tiếng ồn cho nhà mình ?
tần số dao động càng cao thì
a.âm nghe càng trầm b.âm nghe càng to
c.âm nghe càng vang xa d.âm nghe càng bổng
Câu 1: Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng? Người ta dùng hiện tượng này để giải thích hiện tượng gì trong thực tế?
Câu 2: Em hãy lựa chọn các câu đúng, sai trong các câu sau:
a) Khi có hiện tượng nhật thực trên trái đất thì mặt trăng nằm giữa mặt trời và trái đất.
b) Góc tới là góc tạo bởi gương phẳng và tia tới.
c) Âm có tần số dao động càng lớn thì phát ra âm càng to.
d) Khi tia tới chiếu tới vuông góc với gương phẳng thì góc phản xạ bằng 900.
e) Ảnh được gọi là ảnh ảo vì ảnh đó không hứng được trên màn chắn.
f) Chiếu chùm tia tới song song đến gương cầu lõm thì chùm tia phản xạ là chùm tia song song.
g) Khi có tia tới chiếu đến gương phẳng thì pháp tuyến của gương tại điểm tới là tia phân giác của góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ của gương.
Câu 3: Nêu 1 ví dụ về nguồn âm và nêu rõ bộ phận nào của nguồn âm đó dao động khi phát ra âm thanh.
Câu 4: Vì sao người ta có thể dùng bếp mặt trời để nấu chín thức ăn.
Câu 5: Có 3 gương cùng kích thước: gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu lõm. Một học sinh lần lượt đứng trước từng gương và cùng khoảng cách từ người đến gương. Hãy so sánh kích thước ảnh ảo của em học sinh này tạo bởi các phương.
Câu 6: Vật 1 phát ra âm với tần số là 2500Hz và có cường độ 40dB. Vật 2 phát ra âm có cường độ 35dB với tần số là 3000Hz.
a) Vật nào phát ra âm to hơn? Tại sao?
b) Vật nào phát ra âm cao hơn? Vì sao?
c) Âm của vật 1 truyền trong không khí đi quãng đường 17m. Tính thời gian âm truyền đi trên quãng đường trên? Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s.
Lấy ví dụ
Bảng 15.1 Tác động cảu ánh sáng tới động vật
Tiêu chíNhómĐặc điểmVí dụ
Các nhóm động vật thích nghi với điều kiện ánh sáng khác nhauNhóm động vật ưa sángchịu được giới hạn rộng về độ dài sóng, cương độ và thời gian chiếu sáng ; hoạt động hàng ngày
Nhóm động vật ưa tốiChỉ có thể chịu được giới hạn hẹp về độ dài sóng , hoạt động về ban đêm , sống trong hang , trong đất hay ở đáy biển .
Ánh sáng và sự định hứng của động vậtMột số động av65t không xương sốngCơ quan thị giác không nhận biết được hình ảnh cảu sữ vật , chỉ phân biệt được sự dao động của ánh sáng và bóng tối .
Sâu bọ và động vật có xương sốngCơ quan thị giác hòan thiện , nhận biết được hình dnạg , kích thước , màu sắc và khoảng cách của vật thể .
Chim di cư tránh mùa đôngBay qua hàng nghìn kilômét , nhờ định hướng theo ánh sáng mặt trời và tia sáng từ các vì sao .
Cho mìk ví dụ ik ........ mìk sắp họk ròi ......
Trong đây các loài động vật nào săn mồi vào ban đêm và săn mồi vào buổi sáng
1.con trâu rung và sư tử
2.con chim bối cá
3.con cóc
4.con giun đất
5.con sao biển
Câu 1: Thiết bị nào sau đây không phải là nguồn điện?
A.Ăc quy B. Pin C. Máy phát điện D. Bóng đèn điện Câu 2. Phát biểu nào sau đây sai :
A. Mỗi nguồn điện có hai cực .
B. Hai cực của pin hay ắc quy là cực dương (+) và cực âm(-)
C. Nguồn điện là thiết bị dùng để cung cấp dòng điện lâu dài cho các vật dùng điện
D. Vật nào nhiễm điện vật ấy là nguồn điện.
Câu 3. Dòng điện là:
A. Dòng chất lỏng dịch chuyển có hướng.
B. Dòng các nguyên tử dịch chuyển có hướng.
C. Dòng các phần tử dịch chuyển có hướng.
D. Dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
Câu 4.Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dòng điện?
A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển.
B. Dòng điện là sự chuyển động của các điện tích.
C. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích.
D. Dòng điện là dòng dịch chuyển theo mọi hướng của các điện tích.
Câu 5: Đang có dòng điện chạy trong vật nào dưới đây?
A. Đồng hồ dùng pin đang chạy.
B. Quả pin đặt trên bàn.
C. Mảnh nilông đã được cọ xát.
D. Đường điện trong gia đình khi không có bất kỳ thiết bị nào hoạt động.
Câu 6. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về nguồn điện?
A. Bất kỳ nguồn điện nào cũng có hai cực: Cực dương và cực âm.
B. Nguồn điện dùng để tạo ra và duy trì dòng điện lâu dài trong vật dẫn.
C. Trong nguồn điện có sự chuyển hoá năng lượng từ cơ năng, hoá năng hoặc nhiệt năng thành
điện năng.
D. Nguồn điện dùng để đóng ngắt dòng điện trong mạch điện. Câu 7: Mỗi nguồn điện đều có ?
A. Một cực B. Hai cực
C. Ba cực D. Bốn cực
Câu 8: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng
B. Dòng điện là dòng các êlectrôn chuyển dời có hướng
hoạt động .
C. Dòng điện là dòng các điện tích dương chuyển dời có hướng
D. Dòng điện là dòng điện tích
Câu 9: Đèn điện sáng, quạt điện quay, các thiết bị điện hoạt động khi:
A.Có các hạt mang điện chạy qua B. Chúng bị nhiễm điện.
C.Có dòng các êlectrôn chạy qua D. Có dòng điện chạy qua chúng
Câu 10: Khi xem xét một nguồn điện như pin hoặc là ắc quy, điều mà ta cần quan tâm nhất là: A. Kích thước lớn hay nhỏ, hình thức có đẹp hay không B. Giá tiền là bao nhiêu
C. Mới hay cũ D. Khả năng cung cấp dòng điện cho các thiết bị mạnh hay yếu và trong thời
gian bao lâu. Câu 11:Chọn câu đúng :
A- Chỉ có các hạt mang điện dương chuyển động có hướng mới tạo ra dòng điện.
B- Chỉ có các êlectrôn chuyển động có hướng mới taọ ra dòng điện.
C- Chỉ khi nào vừa có hạt mang điện dương và âm cùng chuyển động có hướng thì mới tạo ra dòng
điện.
D- Các câu A, B, C đều sai.
Câu 12: Phát biểu nào sau đây là không chính xác ?
A- Nguồn điện là nguồn cung cấp dòng điện lâu dài để các thiết bị điện có thể hoạt động.
B- Nguồn điện luôn có hai cực : âm và dương.
C- Bóng đèn bút thử điện sáng chứng tỏ có điện tích dịch chuyển qua nó.
D- Khi mắc bóng đèn vào mạch điện mà đèn không sáng thì nguyên nhân chính là do dây tóc bóng
đèn đã bị đứt.
Câu 13: Thiết bị nào sau đây là nguồn điện ?
A.Quạt máy B. Ắc quy
C.Bếp lửa D. Đèn pin
Câu 14: Ở các xe đạp, có gắn thêm đi-na-mô, khi bánh xe quay, đi-na-mô quay theo và phát ra
dòng điện làm sáng các bóng đèn. Tuy nhiên, ở một số xe nếu quan sát kĩ ta chỉ thấy chỉ
có một sợi dây được nối từ đi-na-mô đến bóng đèn.Sở dĩ như vậy là vì :
A- Đi-na-mô thực chất không phải là một nguồn điện.
B- Đi-na-mô là một nguồn điện một cực, chỉ cần một dây nối đến bóng đèn là đèn sáng.
- Đi-na-mô là một nguồn điện có hai cực như mọi nguồn điện khác, dây thứ hai là sườn xe đạp. D - Các lập luận trên đều sai.
Câu 15: Những đồ dùng nào sau đây thường sử dụng nguồn điện là Pin?
A.Đồng hồ B. Xe máy C. Quạt điện D. Ti vi
1. Vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?
A. Tờ giấy trắng. B. Mặt trời.
C. Tia sét. D. Ngọn đèn đang sáng.
2. Hiện tượng xảy ra khi Mặt Trăng đi vào vùng bóng đen của Trái Đất gọi là:
A. Nhật thực. B. Nguyệt thực. C. Siêu trăng máu D. Nhật nguyệt
3. Ánh sáng truyền theo đường thẳng trong:
A. Môi trường trong suốt không đồng tính.
B. Môi trường trong suốt và đồng tính.
C. Môi trường không trong suốt và không đồng tính.
D. Môi trường không trong suốt và đồng tính.
4. Trong một thí nghiệm, người ta đo được góc tạo bởi tia tới và đường pháp tuyến của mặt gương bằng 200. Tìm giá trị góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ?
A. 200 B. 300 C. 400 D. 600
5. Một vật AB cao 2cm và đặt cách gương 4cm. Hỏi ảnh A’B’ (là ảnh của vật AB qua gương) sẽ cách vật AB bao:
A. 1cm B. 2cm C. 4cm D. 8cm
6. Để quan sát được vùng ở phía sau rộng hơn thì người ta dùng gương gì làm gương chiếu hậu?
A. Gương phẳng. B. Gương cầu lồi.
C. gương cầu lõm. D. Cả 3 gương trên đều như nhau.
B. Tự luận: (7đ)
1. Nguồn sáng là gì? Vật sáng là gì? Cho ví dụ về nguồn áng, vật sáng. (1,5đ)
2. Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng? (1đ)
3. So sánh sự giống nhau và khác nhau về ảnh của cùng một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu lõm (khi đặt vật sát gương)? (1,5đ)
4. Tại sao nhờ có pha đèn (pha đèn là một gương cầu lõm) mà đèn Pin có thể chiếu sáng đi xa và rõ? (1đ)
5. Chiếu một tia sáng SI lên gương phẳng nằm ngang tạo với gương một góc 300.
a. Vẽ tia phản xạ ứng với tia tới SI. (1đ)
b. Giữ nguyên tia tới, tìm vị trí đặt gương sao cho tia phản xạ có phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới. (1đ)