Khuynh hướng tất yếu của quá trình đó là cái mới ra đời thay thế cái cũ cái tiến bộ thay thế cái là hậu Vận dụng quan điểm trên đây Em hãy phân tích cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nước ta trong giai đoạn từ năm 1930 đến năm 1945
khuynh hướng tất yếu của quá trình đó là cái mới ra đời thay thế cái cũ cãi tiến bộ thay thế cái lạc hậu.
BT :vận dụng quan điểm trên đấy em hãy phân tích cuộc đấu tranh giải phóng dận tộc của nước ta trong giai đoạn 1930 -1945.
Hãy sắp xếp các hiện tượng sau đây theo các hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất từ thấp đến cao.
a. Sự giao động của con lắc.
b. Sự biến đổi của công cụ lao động từ đồ đá đến kim loại.
c. Ma sát sinh ra nhiệt.
d. Chim bay.
đ. Sự chuyển hóa của các chất hóa học.
e. Cây cối ra hoa, kết quả.
g. Nước bay hơi.
h. Sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường.
i. Sự trao đổi chất của các chế độ xã hội từ cộng sản nguyên thủy đến nay.
1-Hiện tượng thanh sắt bị han gỉ thuộc hình thức vận động nào ?
A. Cơ học
B. Vật lý
C. Hoá học
D. Sinh học
2-Hiện tượng thuỷ triều là hình thức vận động nào ?
A. Cơ học
B.Vật lý
C. Hoá học
D. Sinh học
3-Vận động viên điền kinh chạy trên sân vận động thuộc hình thức vận động nào ?
A. Xã hội
B. Cơ học
C. Vật lý
D. Sinh học
4-Sự vận động theo hướng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn là:
A. Sự tăng trưởng
B. Sự phát triển
C. Sự tiến hoá
D. Sự tuần hoàn
5-Khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng là:
A. Cái mới ra đời giống như cái cũ
B. Cái mới ra đời tiến bộ, hoàn thiện hơn cái cũ
C. Cái mới ra đời lạc hậu hơn cái cũ
D. Cả ba phương án trên đều sai
6-Sự vận động nào sau đây không phải là sự phát triển ?
A. Bé gái →thiếu nữ → người phụ nữ trưởng thành → bà già
B. Nước bốc hơi → mây → mưa → nước
C. Học lực yếu → học lực trung bình → học lực khá
D. Học cách học → Học như là không học → Không học nhưng không gì không học cả → biết cách học
Quá trình phát triển của sự vật , hiện tượng ko diễn ra 1 cách quanh co , phức tạp. ĐÔI KHI CÓ NHỮNG NƯỚC THỤT LÙI TẠM THỜI . Xong khuynh hướng tất yếu của quá trình đó là : Cái mới ra đời thay thế cái cũ , cái tiến bộ ra đời thay thế cái lạc hậu
Hãy lấy 1 ví dụ cho câu in đậm trên.
Sự vận động theo chiều hướng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn là nói đến sự *
1 điểm
A. tăng trưởng.
B. phát triển.
C. tuần hoàn.
D. tiến hóa
Một học sinh chuyển cấp từ Trung học cơ sở lên cấp Trung học phổ thông có được coi là bước phát triển không? Vì sao?
1,sau khi học xong bài 3 sự vận động và phát triển của thế giới vật chất em rút ra được bài học cho bản thân
2,nêu ước mơ của em là làm một Cô giáo vậy biện phát để thực hiện ước mơ đấy
Câu 1: Theo khuynh hướng của sự phát triển, cái mới ra đời dù có ........, nhưng cuối cùng cái mới sẽ .......... cái cũ.
A. chiến thắng / khó khăn B. tiến bộ / toàn diện hơn
C. khó khăn / chiến thắng D. hoàn hảo / khó khăn hơn
Câu 2: Sự biến đổi nào sau đây được coi là sự phát triển.
A. Sự thoái hóa của một loài động vật B. Cây cối khô héo, mục nát
C. Nước đun nóng bốc hơi thành hơi nước D. Câu b sai
Câu 3: Nói "vận động là thuộc tính vốn có của các sự vật hiện tượng" có nghĩa là:
A. Vận động gắn liền với sự tồn tại của các sự vật, hiện tượng, không do ai sinh ra, cũng không tự mất đi
B. Các sự vật, hiện tượng đều cần phải vận động để tồn tại
C. Các sự vật và hiện tượng vận động được là do con người muốn vậy nhằm phục vụ lợi ích của mình
D. Thuộc tính đó đã được quy định cho sự vật trước khi nó ra đời
Câu 4: Nói "Vận động là phương thức tồn tại của các sự vật và hiện tượng" có nghĩa là:
A. Vận động là cách thức để các sự vật, hiện tượng thể hiện sự tồn tại của mình
B. Các sự vật, hiện tượng vận động không giống nhau
C. Mọi sự vật, hiện tượng đều chỉ vận động sau "cú hích đầu tiên" của thượng đế.
D. Vận động là dấu hiệu duy nhất để phân biệt sự vật này với sự vật khác.
Câu 5: Em hãy đánh dấu “ X” vào mà em cho đó là sự phát triển:
A. Máy bay cất cánh B. Cây ra hoa kết trái
C. Nước bay hơi D. Học sinh THCS lên học sinh THPT