Một con lắc lò xo gồm quả cầu m=100(g), lò xo k = 40N/m, dao động điều hòa theo phương nằm ngang trên trục Ox, gốc toạ độ O ở vị trí cân bằng. Biết lúc t = 0 vật có li độ x = +cm và có vận tốc v= +80(cm/s). Phương trình dao động của quả cầu là:
Một con lắc lò xo dao động điều hòa có biên độ 4(cm) , thực hiện cứ 100 dao động hết 31,4(s.) . Chọn gốc thời gian là lúc quả cầu có li độ x = 2(cm) và đang chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ thì phương trình dao động của quả cầu là
A.x=4cos(20t+pi/3) B.x=6cos(20t+pi/6)
C.x=4cos(20t+pi/6) D.x=6cos(20t-pi/3)
Bài 5. Con lắc lò xo nằm ngang có khối lượng 100g, treo vào lò xo có độ cứng 40N/m. Chọn gốc thời gian là lúc vật có li độ 2cm và đang chuyển động với vận tốc 40√ cm/s. a. Viết phương trình dao động b. Tính lực đàn hồi cực đại của lò xo
CLLX gồm LX có độ cứng 100N/m, quả cầu có khối lượng 100g. Lúc t=0, quả cầu ở vị trí có li độ 3cm, đang chuyển động ngược chiều dương với tốc độ 30 căn 3 pi cm/s. Lập phương trình li độ của con lắc.
Mọi người giải nhanh giúp mình với!
Một con lắc lò xo dao động với quỹ đạo là 12cm. Thời gian đi hết quỹ đạo là t=4(s)
a) Xác định biên độ dao động, chu kì dao động.
b) Cho biết đọ cứng k của lò xo là 100N/m. Tính năng lượng của hệ, xác định vận tốc của vật khi nó có li độ x=2c.
c) Tại thời điểm ban đầu con lắc lò xoddang ở vị trí cân bằng theo chiều dương. Viết phương trình dao động và xác định các thời điểm mà động năng bằng thế năng.
Một con lắc lò xo năm ngang với chiều dài tự nhiên lo = 20cm, độ cứng k = 100N/m. Khối lượng vật nặng m 100g dang dao động điều hoà với năng lượng E = 2.10-2J. Chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo trong quá trình dao động
Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4 kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40N/m. người ta kéo quả nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nó dao động phương trình dao động của vật nặng là chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương:
Một con lắc lò xo gồm vật là quả nặng khối lượng m = 0,2 kg và lò xo có độ cứng k = 20 N/m. Người ta kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng theo phương ngang một đoạn 2 cm theo chiều dương và thả không vận tốc đầu cho vật dao động. Viết phương trình dao động của vật.
Câu 1. Một lò xo có độ cứng k = 25 N/m. Lần lượt treo hai quả cầu có khối lượng m1, m2 vào lò xo và kích thích cho dao động thì thấy rằng. Trong cùng một khoảng thời gian: m1 thực hiện được 16 dao động, m2 thực hiện được 9 dao động. Nếu treo đồng thời 2 quả cầu vào lò xo thì chu kì dao động của chúng là T = π /5 (s). Khối lượng của hai vật lần lượt bằng ?
Câu 2. Một con lắc lò xo có độ cứng k. Lần lượt treo vào lò xo các vật có khối lượng: m1, m2, m3 = m1 + m2, m4 = m1 – m2. Ta thấy chu kì dao động của các vật trên lần lượt là: T1, T2, T3 = 5s; T4 = 3s. Chu kì T1, T2 lần lượt bằng?