Xe vẫn còn chuyển động thêm 1 đoạn nữa mới dừng là nhờ quán tính của xe vẫn còn nên xe vẫn chuyển động
Nếu thấy đúng tick cho mình nhé
Xe vẫn còn chuyển động thêm 1 đoạn nữa mới dừng là nhờ quán tính của xe vẫn còn nên xe vẫn chuyển động
Nếu thấy đúng tick cho mình nhé
7.3. Chuyển động của các vật nào dưới đây đã bị biến đổi? Không bị biến đổi? (đánh dấu x vào các ô mà em chọn)
A. Một chiếc xe đạp đang đi bỗng hãm phanh xe dừng lại.
B. Một chiếc xe máy đang chạy, bỗng được tăng ga xe chay nhanh lên.
C. Một con châu chấu đang đậu trên một chiếc lá lúa, bỗng đập càng nhảy và bay đi.
D. Một máy bay đang bay thẳng với vận tốc 500km/h
E. Một cái thùng đặt trên một toa tàu đang chạy chậm dần, rồi dừng lại.
1.Một người thợ xây đẩy xe vật liệu đi tren đường nằm ngang rồi lên dốc .Em hãy cho biết phương,chiều,độ mạnh yếu của lực đẩy trên từng đoạn
2.Một chiếc tủ đang đứng yên trên sàn nhà .Lấy tay đẩy chiếc tủ theo phương ngang.Chiếc tủ ko chuyển động.Hãy cho biết các lực tác dụng vào chiếc tủ theo phương ngang là những lực nào? Vì sao ?
3.Trong đời sống ta thường thấy hiện tượng:Dùng tay để đẩy chiêca xe nhỏ, chiếc xe chuyển động về phía trước .Khi ngừng đẩy, chiếc xe nho cũng dừng lại.Vì sao có thể rút ra kết luận "Lực là nguyên nhân gây ra chuyển động của vật "Điều khẳng định này có đúng ko?Vì sao
một chiếc xe chuyển động đều trên mặt phẳng hãy vẽ các lực tác dụng lên xe lực nào cân bằng với lực nào
Đây có phải vật đang đứng yên bắt đầu chuyển động không:
1. Cánh quạt đang đứng yên; một người cắm dây quạt vào ô cắm làm cánh quạt quay
2. Cái cửa đang mở; một em gái vào phòng đóng cửa lại làm cửa di chuyển đến nơi khác
Lấy thêm cho mình vài ví dụ nua nhá?
Câu 2: Một khẩu pháo bắn vào một chiếc xe tăng. Pháo thủ nhìn thấy xe tăng tung lên sau 0,6 giây kể tù lúc bắn và nghe thấy tiếng nổ sau 2,1 giây kể từ lúc bắn. a) Tính khoảng cách từ súng đến xe tăng. Biết vận tốc của âm trong không khí là 330m/s. b) Tìm vận tốc của viên đạn.
hãy tìm hiểu chiếc xe đạp hoặc xe máy ở nhà em : bộ phận giúp người lái xe điều khiển chuyển động của xe theo quỹ đạo mong muốn; bộ phận giúp xe quay được
Câu 2 Một người kéo và một người đẩy cùng một chiếc xe lên dốc, xe không nhúc nhích. Cặp lực nào dưới đây là cặp lực cân bằng? A Lực người kéo chiếc xe và lực chiếc xe kéo lại người đó. B Lực người đẩy chiếc xe và lực chiếc xe kéo lại người đó. C Cả 3 cặp lực được nhắc đến đều không phải là các cặp lực cân bằng. D Lực người kéo chiếc xe và lực người đẩy lên chiếc xe.
Chỉ ra vật tác dụng lực và kêt quả của lực đó gây ra cho Xe đạp đnag chuyển động bj hãm phanh
6.9. Một người kéo và một người đẩy cùng một chiếc xe lên dốc, xe không nhúc nhích. Cặp lực nào dưới đây là cặp lực cân bằng:
A. Lực người kéo chiếc xe và lực người đẩy lên chiếc xe
B. Lực người kéo chiếc xe và lực chiếc xe kéo lại người đó
C. Lực người đẩy chiếc xe và lực chiếc xe kéo lại người đó
D. Cả 3 cặp lực nói trên đều không phải là các cặp lực cân bằng
6.10. Một người cầm 2 đầu dây cao su rồi kéo căng ra. Gọi lực mà tay phải người đó tác dụng lên dây cao su là F1, lực mà dây cao su tác dụng vào tay phải đó là F’1; lực mà tay trái người đó tác dụng vào dây cao su là F2; lực mà dây cao su tác dụng vào tay trái người đó là F’2. Hai lực nào là hai lực cân bằng?
A. Các lực F1 và F’1
B. Các lực F2 và F’2
C. Các lực F1 và F2
D. Cả ba cặp lực kể trên
6.11. Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải được một câu có nội dung đúng:
1. Chiếc đầu tàu tác dụng lên
2. Toa tàu cao tầng tác dụng lên
3. Con kiến có thể có lực
4. Lực đẩy mà tác dụng lên cây cối có thể
a) nâng được miếng mồi có khối lượng gấp nhiều lần khối lượng của nó
b) làm bật rể cả những cây cổ thụ
c) các toa tàu 1 lực kéo rất lớn
d) móng nhà một lực nén cực kì lớn
Giải
1-c 2-d 3-a 4-b
6.12. Nếu một quyển sách nằm yên trên một mặt bàn nằm ngang dưới tác dụng chỉ của hai lực F1 và F2 thì phương, chiều và độ mạnh của hai lực này có các đặc điểm nào sau đây?
A. Lực F1 có phương nằm ngang, lực F2 có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trái sang phải; lực F2 có chiều từ trên xuống dưới; lực F1 mạnh hơn lực F2.
B. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh hơn lực F2.
C. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 cũng có chiều từ trên xuống dưới; lực F1 mạnh bằng lực F2.
D. Lực F1 có phương thẳng đứng, lực F2có phương thẳng đứng; lực F1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F2 có chiều từ dưới lên trên; lực F1 mạnh bằng lực F2.