Để rút đinh được chiều dài l đầu tiên, ta phải dùng lựcF=2000N.F=2000N. Công cần thiết trong quãng đường này là A1=F.l=2000.0,4=80JA1=F.l=2000.0,4=80J
Để rút đinh quãng đường l còn lại : lực kéo khối gỗ biến thiên từ 2000N đến 0 nên công cần thiết trong quãng đường sau là : A2= \(\dfrac{F.l}{2}\) = 40J
Vậy công để rút đinh là A = A1 + A2 = 120J
LƯU Ý : đề bài cho lực kéo ( rút đinh ) tỉ lệ với phần đinh ngập trong gỗ
➩ lực trung bình F = \(\dfrac{a+b}{2}\)
GIẢI
xét 2 giai đoạn
GĐ1: rút đinh đến khi đầu đinh chạm ngang với mặt phẳng gỗ
Vì phần đinh ngập trong gỗ ko đổi
⇒ trong giai đoạn này Fkéo ko đổi
⇒ A1 = F.s= 2000 . 0.04 = 80 ( J )
GĐ2: rút nốt ra khỏi gỗ
Trong giai đoạn này phần đinh ngập trong gỗ giảm dần về 0
⇒ Fkéo giảm dần từ 2000 về 0
⇒ Lực kéo trung bình trong GĐ2 là ; F2 = \(\dfrac{2000+0}{2}\)= 1000 ( N )
⇒ A2 = F.s = 1000.0,04 = 40(J)
⇒ Atoàn quá trình = A1 + A2 = 80 + 40 = 120 (J)
Nếu ko đúng thì xin thông cảm nha !
LƯU Ý : đề bài cho lực kéo ( rút đinh ) tỉ lệ với phần đinh ngập trong gỗ
➩ lực trung bình F = \(\dfrac{a+b}{2}\)
GIẢI
xét 2 giai đoạn
GĐ1: rút đinh đến khi đầu đinh chạm ngang với mặt phẳng gỗ
Vì phần đinh ngập trong gỗ ko đổi
⇒ trong giai đoạn này Fkéo ko đổi
⇒ A1 = F.s= 2000 . 0.04 = 80 ( J )
GĐ2: rút nốt ra khỏi gỗ
Trong giai đoạn này phần đinh ngập trong gỗ giảm dần về 0
⇒ Fkéo giảm dần từ 2000 về 0
⇒ Lực kéo trung bình trong GĐ2 là ; F2 = \(\dfrac{2000+0}{2}\)= 1000 ( N )
⇒ A2 = F.s = 1000.0,04 = 40(J)
⇒ Atoàn quá trình = A1 + A2 = 80 + 40 = 120 (J)
Nếu ko đúng thì xin thông cảm nha !