Chiều cao của cây:
\(h=20.tan30^0\approx12\left(m\right)\)
Chiều cao của cây:
\(h=20.tan30^0\approx12\left(m\right)\)
tính chiều dài của 1 cái cây, biết thời điểm ánh sáng mặt trời tạo với mặt đất 1 góc bằng 30 độ thì bóng của cây trên măt đất là 35m( làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất)
Một cột đèn có bóng trên mặt đất dài 7 m. Các tia nắng mặt trời tạo với mặt đất một góc xấp xỉ bằng 40°. Tính chiều cao của cột đèn (làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba) *
A 5,874 m
B 8,344 m
C 8,343 m
D 5,873 m
Bài1: vẽ hình và giải
Một buồng cau ở độ cao 6,5m. Để hái xuống cần phải đặt một cái thang đạt độ cao đó, khi đó góc của thang với mặt đất là bao nhiêu.Biết độ dài của cái thang là 6,7m(lm tròn đến độ)
Các tia nắng tạo với mặt đất một góc 45 độ . Nếu một người cao 1,7m thì bóng của người đó trên mặt đất là bao nhiêu
Ở một cái thang dài 3m, người ta ghi : "Để đảm bảo an toàn khi dùng thang phải đặt thang này tạo với mặt đất 1 góc có độ lớn từ \(60^0\) đến \(70^0\)". Đo góc thì khó hơn đo độ dài. Vậy hãy cho biết : Khi dùng thang đó chân thang phải cách tường khoảng bao nhiêu mét để đảm bảo an toàn ?
Tại đỉnh cao ốc văn phòng cao 48m người ta lắp đặt một ăng ten thu phát sóng BC. Tại một vị trí D ở trên mặt đất người ta quan sát đc các điểm B và C dưới góc ADB=30 độ, góc ADC = 60 độ.. Hãy tính chiều cao của cột thu sóng, biết rằng tòa cao ốc AB=48cm
Một cột cờ có bóng trên mặt đất đo được là 3,6m , các tia sáng của mặt trời tạo vs mặt đất một góc bằng 52 độ . Tính chiều cao của ( làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất )
Cho tam giác ABC vuông tại A, có đường cao AH, gọi M là trung điểm BC, có AH = 10 cm, BH = 5 cm.
a) Tính độ dài HC, AM.
b) Tính số đo góc HAM, góc AMC. (số đo góc làm tròn đến độ)
c) Gọi I là trung điểm AH, trên tia đối của tia IB lấy điểm E sao cho ME = MB, trên tia đối của tia IC lấy điểm F sao cho MF = MC. Gọi K là giao điểm của BF và CE. Chứng minh EF = 3/2.AH.Sin góc BKC
tính chiều cao của 1 cái tháp có bóng trên mặt đất 96m lúc mặt trời ở độ cao 50 độ so với đường chân trời