Một búa máy có khối lượng 500kg rơi từ độ cao 2m và đóng vào cọc , làm cọc ngập thêm vào đất 0,1m. Lúc đóng cọc lực tác dụng trung bình bằng 80000N. Tính hiệu suất của máy. Lấy g=10m/s2
Vật có khối lượng m bằng 1 kg rơi tự do từ độ cao 80 m tại nơi có g= 10 bỏ qua mọi lực cản của không khí a. Xác định vẫn tốc khi chạm đất của vật b. Khi chạm đất do đất mềm lên vật bị lún sâu vào đất 10 cm tính lực trung bình của đất tác dụng lên vật
1. Từ độ cao 5 m so với mặt đất, một vật khối lượng 50 g được thả rơi. Chọn gốc thế năng tại mặt đất và lấy g = 10 m/s2.
a. Bỏ qua sức cản của không khí, tính cơ năng của vật lúc thả và tốc độ của vật ngay trước lúc chạm đất.
b. Do có sức cản không khí nên tốc độ của vật ngay trước lúc chạm đất là 8 m/s. Tính công của lực cản không khí.
2. Tại thời điểm t0 = 0, một viên bi sắt từ độ cao h0 = 5m so với mặt đất được ném thẳng đứng hướng lên với vận tốc đầu v0 = 10 m/s. Lấy g = 10 m/s2 và chọn gốc thế năng tại mặt đất.
a. Xác định độ cao tối đa (so với mặt đất) mà vật lên tới được.
b. Xác định thời điểm mà động năng của vật bằng một phần tư cơ năng
Câu 1: Một vật được ném thẳng đứng từ mặt đất lên cao với vận tốc đầu 6m/s. Cho g=10m/s2 . Tính độ cao cực đại vật lên được
Câu 2: Một vật có khối lượng m được thả tự do từ độ cao 20m. Bỏ qua lực cản không khí. Tìm vận tốc của vật khi vừa chạm đất
Một vật có khối lượng m =2kg đc thả rơi tự do từ độ cao 45m so với mặt đất. Lấy g=10m/s2.
a. Tìm vị trí điểm C mà tại đó động năng bằng nửa thế năng
b. Khi chạm đất , do đất mềm vật lún xuống 0.5m theo phương thẳng đứng . Tính lực cản của đất tác dụng lên vật.
một vật có khối lượng 400g được thả rơi tự do từ độ cao 24m xuống mặt đất . Cho g = 10m/s2
a, tính động năng , thế năng, cơ năng tại diểm bắt đầu thả
b, tính vận tốc tại điểm bắt đầu chạm đất
c, tính vận tốc của vật tại điểm 4/6 quãng đường
d, giả sử sau kh va chạm đất vật nảy lên với vận tốc = 1/4 vận tốc lúc chạm đất . tính độ cao vật đạt đc khi chui lực cản 50(N)
Một vật được thả từ độ cao được thả rơi tự do từ độ cao 500 m so với mặt đất, bỏ qua sức cản không khí và chọn gốc thế năng tại mặt đất. Lấy g = 10m/s2. Vận tốc khi vật chạm đất là
một hòn đá khối lượng 250g rơi tự do và có động năng 12,5J khi chạm đất. bỏ qua lực cản của không khí
a) tìm vận tốc của hòn đá khi chạm đất
b) hòn đá được thả rơi từ độ cao bao nhiêu
c) đất mềm nên đã lún sâu được 8 cm vào trong đất. Tìm lực cản trung bình của đất