Một quả cầu có trọng lượng riêng d1=8200N/m3, thể tích V1=100 cm3, nổi trên mặt một bình nước. Người ta rót dầu vào phủ kín hoàn toàn quả cầu. Trọng lượng riêng của dầu là d2=7000N/m3 và của nước là d3=10000N/m3.
a)Tính thể tích phần quả cầu ngập trong nước khi đã đổ dầu.
b)Nếu tiếp tục rót thêm dầu vào thì thể tích phần ngập trong nước thay đổi như thế nào?
13. Một bình hình trụ có chứa nước dến độ cao 24cm. Biết nước có trọng lượng riêng là d = 10000N/m3.
a. Tính áp suất của nước lên đáy bình? Bỏ qua áp suất khí quyển.
b. Một bình hình trụ khác có tiết diện đáy gấp hai lần diện tích của bình đã cho ở trên cũng chứa nước mực nước cao 72cm, người ta nối chúng thông đáy với nhau bằng một ống nhỏ có dung tích không đáng kể. Tìm độ cao cột nước ở mỗi bình? Coi đáy của hai bình là ngang nhau
bt về nhà;nâng cấp lên S;Một bình thông nhau hình chữ U tiết diện đều S = 6 cm2 chứa nước có trọng lượng riêng d0 =10000 N/m3 đến nửa chiều cao của mỗi nhánh. Người ta đổ vào nhánh trái một lượng dầu có trọng lượng riêng d = 8000 N/m3 sao cho độ chênh lệch giữa hai mực chất lỏng trong hai nhánh chênh lệch nhau một đoạn 10 cm. Tìm khối lượng dầu đã rót vào?
A) nếu rót thêm ѵào nhánh trái 1 chất lỏng có trọng lượng riêng d1 với chiều cao 5cm thì mực chất lỏng trong nhánh trái ngang bằng miệng ống.tìm chiều dài mỗi nhánh chữ U ѵà trọng lượng riêng d1.biết mực chất lỏng ở nhánh phải bằng với mặt phân cách giữa dầu ѵà chất lỏng mới rót vaò.
Một bình thông nhau có chứa nước. Hai nhánh của bình có cùng kích thước. Đổ vào một nhánh của bình lượng dầu có chiều cao là 18 cm. Biết trọng lượng riêng của dầu là 8000 N/m3, và trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m3. Hãy tính độ chênh lệch mực chất lỏng trong hai nhánh của bình ?
Một bình chứa hình trụ được đặt thẳng đứng ,đáy của bình trụ nằm ngang và có diện tích là S=200cm2, bên trong bình đang chứa nước ở nhiệt độ t01=600C. Người ta rót thêm vào bình một lượng dầu thực vật ở nhiệt độ t02=200C cho đến khi tổng độ cao của cột nước và cột dầu bên trong bình là h=50cm .Xảy ra sự trao đổi nhiệt giữa nước và dầu dẫn đến sự cân bằng nhiệt ở nhiệt độ t0=450C . Cho khối lượng riêng của nước D1=1000kg/m3, của dầu D2=800kg/m3,nhiệt dung riêng của nước C1=4200J/kg/K và của dầu C2=2100J/kg/K. Biết dầu nổi hoàn toàn trên nước .Bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa các chất lỏng với bình và môi trường.
a)Tính tỉ số khối lượng của dầu và nước
b)Tính áp suất do khối chất lỏng gây ra tại đáy bình.
(Lm hộ mk ý b nha)
Một bình chứa hình trụ được đặt thẳng đứng ,đáy của bình trụ nằm ngang và có diện tích là S=200cm2, bên trong bình đang chứa nước ở nhiệt độ t01=600C. Người ta rót thêm vào bình một lượng dầu thực vật ở nhiệt độ t02=200C cho đến khi tổng độ cao của cột nước và cột dầu bên trong bình là h=50cm .Xảy ra sự trao đổi nhiệt giữa nước và dầu dẫn đến sự cân bằng nhiệt ở nhiệt độ t0=450C . Cho khối lượng riêng của nước D1=1000kg/m3, của dầu D2=800kg/m3,nhiệt dung riêng của nước C1=4200J/kg/K và của dầu C2=2100J/kg/K. Biết dầu nổi hoàn toàn trên nước .Bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa các chất lỏng với bình và môi trường.
a)Tính tỉ số khối lượng của dầu và nước
b)Tính áp suất do khối chất lỏng gây ra tại đáy bình.
(Lm hộ mk ý b nha)
Trong một bình thông nhau chứa thủy ngân, người ta đổ thêm vào một nhánh axit sunfuaric và nhánh còn lại đổ thêm nước.Khi cột nước trong nhánh thứ hai là 64cm thì mực thủy ngân ở hai nhánh ngang nhau.Biết trọng lượng riêng của axit sunfuaric và của nước lần lượt là và . Độ cao của cột axit sunfuaric là
Trong bình thông nhau có hai chất lỏng đứng yên là thủy ngân và dầu (như hình vẽ). Các cột chất lỏng có đặc điểm gì?
Cột chất lỏng cao h2 là dầu
Cột thủy ngân và cột dầu cao bằng nhau
Cột chất lỏng cao h1 là thủy ngân
Cột chất lỏng cao h1 là dầu