5cm=0,05m
10cm=0,1m
ta có:
áp suất ở đáy bình là:
p=p1+p2=d1.h1+d2.h2=8000h1+10000h2=400+1000=1400N
vậy áp suất gây ra ở đáy bình là 1400N
5cm=0,05m
10cm=0,1m
ta có:
áp suất ở đáy bình là:
p=p1+p2=d1.h1+d2.h2=8000h1+10000h2=400+1000=1400N
vậy áp suất gây ra ở đáy bình là 1400N
Một bình chứa hai chất lỏng, lớp phía trên là cột dầu cao 5 cm và có dd = 8000 N/m3, lớp dưới là cột nước cao 10 cm có dn= 104 N/m3 . Tính áp suất gây ra ở đáy bình.
Một bình thông nhau có 2 nhánh có tiết diện bằng nhau. Người ta đổ nước vào bình. Sau đó đổ dầu vào hai nhánh, bên trái cột dầu cao 10cm, bên phải cột dầu cao 15cm. Độ chênh lệch cột chất lỏng ở hai bên là ..............cm. Cho d nước = 10000N/m3, d dầu = 7500N/m3.
Một bình chứa hai chất lỏng, lớp phía trên là cột dầu cao 5 cm và có = , lớp dưới là cột nước cao 10 cm có = . Áp suất gây ra ở đáy bình là
Hai bình A và B thông nhau, có khóa k ở đáy. Bình A lớn hơn đựng dầu. Bình B đựng nước tới cùng độ cao. Khi mở khóa thông hai bình thì dầu và nước có chảy từ bình nọ sang bình kia không?
A. Dầu chảy sang nước vì dầu nhẹ hơn nước
B. Nước chảy sang dầu vì áp xuất cột nước lớn hơn do có trọng lượng riêng lớn hơn
C. Không vì độ cao của các cột chất lỏng ở 2 bình không bằng nhau
D. Dầu chảy sang nước vì lượng dầu nhiều hơn.
Một bình thông nhau có chứa nước. Hai nhánh của bình có cùng kích thước. Đổ vào một nhánh của bình lượng dầu có chiều cao là 18 cm. Biết trọng lượng riêng của dầu là 8000 N/m3, và trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m3. Hãy tính độ chênh lệch mực chất lỏng trong hai nhánh của bình ?
13. Một bình hình trụ có chứa nước dến độ cao 24cm. Biết nước có trọng lượng riêng là d = 10000N/m3.
a. Tính áp suất của nước lên đáy bình? Bỏ qua áp suất khí quyển.
b. Một bình hình trụ khác có tiết diện đáy gấp hai lần diện tích của bình đã cho ở trên cũng chứa nước mực nước cao 72cm, người ta nối chúng thông đáy với nhau bằng một ống nhỏ có dung tích không đáng kể. Tìm độ cao cột nước ở mỗi bình? Coi đáy của hai bình là ngang nhau
Trong bình thông nhau có hai chất lỏng đứng yên là thủy ngân và dầu (như hình vẽ). Các cột chất lỏng có đặc điểm gì?
Cột chất lỏng cao h2 là dầu
Cột thủy ngân và cột dầu cao bằng nhau
Cột chất lỏng cao h1 là thủy ngân
Cột chất lỏng cao h1 là dầu
Một bình thông nhau có hai nhánh bằng nhau chưa nước biển. Người ta đổ thêm xăng vào một nhánh. Hai mặt thoáng chênh nhau 18 cm. Cho trọng lượng riêng của xăng là 7000 N/m3 và trọng lượng riêng của nước biển là 10300 N/m3. Độ cao của cột xăng là bao nhiêu?