Bài 24. Công thức tính nhiệt lượng

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Uyên Dii

Một ấm nhôm nặng 0,8 kg đựng 6 kg nước đang ở 25độ C. Tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước trong ấm nhôm ở 100 độ C. Cho Cnhôm = 880 J(kg.K), Cnước = 4200 J/(kg.K) và bỏ qua mọi hao phí nhiệt với môi trường bên ngoài

Nguyễn Trần Thành Đạt
6 tháng 5 2017 lúc 21:06

Tóm tắt:

m1= 0,8 kg

m2= 6 kg

\(\Delta t^o=100^o-25^o=75^o\)

cnhôm= 880 \(\dfrac{J}{kg}.K\)

cnước= 4200 \(\dfrac{J}{kg}.K\)

_____________________________________________

Qcung cấp= ?

Giaỉ:

Nhiệt lượng cần cung cấp:

\(Q_{cungcấp}=m_1.c_{nhôm}.\Delta t^o+m_2.c_{nước}.\Delta t^o\\ =0,8.880.75+6.4200.75=1942800\left(J\right)=1942,8\left(kJ\right)\)

dfsa
6 tháng 5 2017 lúc 21:10

Tóm tắt:

m1= 0,8kg

m2= 6kg

t1= 25°C

t2= 100°C

Nhiệt lượng cần thiết để ấm nhôm nóng tới 100°C là:

Q1= m1*C1*\(\Delta t_1\)= 0,8*880*(100-25)= 52800(J)

Nhiệt lượng cần thiết để nước nóng tới 100°C là:

Q2= m2*C2*\(\Delta t_2\)= 6*4200*(100-25)= 1890000(J)

Nhiệt lượng tối thiểu để đun sôi ấm nước là:

Q= Q1+Q2= 52800+1890000= 1942800(J)

An Do Viet
6 tháng 5 2017 lúc 21:56

Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi ấm nước là:

Q = Q1+Q2 = m1.c1.(t2-t1) + m2.c2.(t2-t1)

= (m1.c1+m2.c2) . (t2-t1)

= (0,8.880+6.4200) . (100-25)

= 25904.75 = 1942800(J)


Các câu hỏi tương tự
HEHEHE
Xem chi tiết
Hằng Võ Thanh
Xem chi tiết
Nhy Yến
Xem chi tiết
Cuong Lê
Xem chi tiết
Phan Thị Thúy Nam
Xem chi tiết
Nhw Y
Xem chi tiết
Hoàng Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Trung
Xem chi tiết
MaiDangThanhThuong
Xem chi tiết