tóm tắt:
\(m_{nhôm}=500g=0,5kg\\ V_n=2l=0,002m^3\\ t_1=20'C\\ t_2=100'C\\ c_n=4200J|kg.K\\ c_{nhôm}=880J|kg.K\\ \overline{Q=?J}\)
Giải:
Khối lượng nước trong ấm là:
\(m_n=D_n.V_n=1000.0,002=2kg\)
Độ biến thiên nhiệt độ của nước ấm nhôm là:
\(\Delta t=t_2-t_1=100-20=80'C\)
nhiệt lượng cần cung cấp cho 2 lít nước tăng từ 20'C đến 100'C là:
\(Q_n=m_n.c_n.\Delta t=2.4200.80=672000J\)
Nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm nhôm tăng từ 20'C đến 100'C là:
\(Q_{nhôm}=m_{nhôm}.c_{nhôm}.\Delta t=0,5.880.80=35200J\)
Nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm nhôm chứa nước tăng từ 20'C đến 100'C là:
\(Q=Q_n+Q_{nhôm}=672000+35200=707200J\)
Vậy cần cung cấp tối thiểu 707200J nhiệt lượng để đun sôi ấm nước nói trên.
(đúng thì tick giúp mình nha)
Tóm tắt: m1m1=0,5kg; m2m2=2kg; t=20'C; t'=100'C; C1C1= 880J/kg.K; C2C2= 4200J/kg.K; Q=?
Ta có nhiệt luợng cần truyền cho ấm nhôm: Q1Q1=m1m1C1C1(t'-t)= 0,5.880.80= 35200(J)
Nhiệt luợng cần truyền cho nuớc: Q2Q2=m2m2C2C2(t'-t)= 2.4200.80= 672000(J)
\Rightarrow Nhiệt luợng cần để đun sôi ấm nuớc: Q= Q1Q1+Q2Q2= 35200+672000= 707200(J).
Ở đây, muốn đun sôi cả cái ấm nuớc, cần phải "đun sôi" cái ấm cho nó nóng lên 100'C, và nuớc trong ấm nữa. Chính vì thế nên cần tính hai nhiệt luợng Q1Q1 và Q2Q2, rồi cộng lại để biết nhiệt luợng cần truyền để đun sôi cả ấm nuớc. >-