Văn bản ngữ văn 7

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trần Lan Nhi

Mọi người giúp mình cái nhé chủ nhật là phải nộp rồi

Phân tích hiệu quả của các biện pháp tu từ có trong đoạn văn sau(viết câu trả lời bằng 1 đoạn văn 5-7 câu)

Dưới bang tre của làng xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ 1 nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày VN dựng nhà, dựng của, vỡ ruộng, khai hoang.

Nhanh lên giúp mình cái

Thảo Phương
13 tháng 7 2018 lúc 9:48

Đoạn văn trên đã để lại trong lòng em những ấn tượng sâu sắc giữa tre với con người Việt Nam. Thật vậy, tre và người đã có sự gắn bó bền chặt, lâu đời. Bằng nghệ thuật nhân hóa với các từ " trùm lên " " âu yếm " " ăn ở " " giúp ", tác giả đã khẳng định sự gắn bó, gần gũi, thân thiết của tre với người. Tre như một người mẹ " âu yếm " đứa con của mình, tre như một người bạn tri kỉ cùng ăn, cùng ở, giúp đỡ con người trong cuộc sống. Trong đoạn văn, trạng ngữ " dưới bóng tre " được lập lại ba lần cho ta thấy không gian sống, sinh hoạt của con người có sự gắn bó với tre. Nhà văn cũng đã nhấn mạnh sự gắn bó bền chặt lâu đời giữa tre với người qua những từ láy gợi cảm " đời đời " " kiếp kiếp ". Có thể nói, bằng sự cảm nhận của mình, nhà văn đã cho ta thấy tình yêu, sự gắn bó của người và tre.

Huong San
13 tháng 7 2018 lúc 11:04

Điệp từ:'' dưới bóng tre''

- Điệp ngữ:" Dưới bóng cây... Dưới bóng tre xanh..."
- Tác dụng:

+ Tạo nhịp điệu cho câu văn
+ Nhấn mạnh ý chính của đoạn văn: dưới bóng tre, con người VN đã làm nên rất nh thứ.....tre giúp ích cho đời

Thời Sênh
13 tháng 7 2018 lúc 9:44

Biện pháp tu từ : điệp ngữ dưới bóng tre


Các câu hỏi tương tự
Minhphu Le
Xem chi tiết
Minhphu Le
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
theanh
Xem chi tiết
nguyenthyuduong
Xem chi tiết
_lih69
Xem chi tiết
Ngọc Phương
Xem chi tiết
Ngân Hoàng Xuân
Xem chi tiết