Luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
htfziang

mn giúp e vs ạ :< bài hơi dài đó nhưng ko cần làm phần a đâu e làm đc r ạ

Cho Δ ABC có AB < AC. Lấy M là trung điểm của BC, trên tia đối của MA lấy E sao cho MA=ME.

a) c/m Δ MBA = Δ MCE 

(*hình vẽ sau khi làm xong phần a ạ:

A B C M E

b) Kẻ AH ⊥ BC tại H. Vẽ tia Bx sao cho \(\widehat{ABx}\) nhận tia BC là tia phân giác. Tia Bx cắt AH tại F. c/m CE = BF

c) Tia Bx cắt CE tại K, CF cắt BE tại I. c/m M, I, K thẳng hàng

Lấp La Lấp Lánh
24 tháng 10 2021 lúc 21:46

b) Xét tam giác ABF có:

BH là đường cao(AH⊥BH)

BH là phân giác( BC là phân giác \(\widehat{ABF}\))

=> Tam giác ABF cân tại B

=> AB=BF

Mà AB=CE(ΔMBA=ΔMCE)

=> CE=BF

c) Ta có: \(\widehat{ABC}=\widehat{BCE}\left(\Delta MBA=\Delta MCE\right)\)

Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{KBC}\)(BC là phân giác \(\widehat{ABF}\))

\(\Rightarrow\widehat{BCE}=\widehat{KBC}\)

=> Tam giác KBC cân tại K

=> KM là đường trung tuyến cũng là đường phân giác \(\widehat{BKC}\left(1\right)\)

Ta có: KB=KC(KBC cân tại K), BF=CD(cmt)

=> KB-BF=KC-CE=> KF=KE

Xét tam giác BEK và tam giác CFK có:

KF=KE(cmt)

\(\widehat{K}\) chung

BK=KB(KBC cân tại K)

=> ΔBEK=ΔCFK(c.g.c)

=> \(\widehat{EBK}=\widehat{KCF}\)

Xét tam giác BFC và tam giác CEB có:

BC chung

\(\widehat{FBC}=\widehat{BCE}\)(cmt)

BF=CE(cmt)

=> ΔBFC=ΔCEB(c.g.c)

=> \(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}\)

Xét tam giác BFI và tam giác CEI có:

\(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}\left(cmt\right)\)

BF=CE(cmt)

\(\widehat{FBI}=\widehat{ECI}\left(cmt\right)\) 

=> ΔBFI=ΔCEI(g.c.g)

=> IF=IC

=> ΔIFK=ΔIEK(c.c.c)

=> KI là phân giác \(\widehat{BKC}\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow M,I,K\) thẳng hàng

 

 


Các câu hỏi tương tự
asssssss
Xem chi tiết
Vũ Thanh Huyền Linh
Xem chi tiết
đại trần văn
Xem chi tiết
phượng ớt ớt
Xem chi tiết
Huong Lee
Xem chi tiết
Stella Luu
Xem chi tiết
chipi123457
Xem chi tiết
nguyễn đăng trường thu
Xem chi tiết
Mai Mai Hương
Xem chi tiết