Công thức của mình là: đổi 1,7m =170cm
Lấy 170-(16:2)=170-8=162
=> Mép trên của gương cách mặt đất 162 cm
Công thức của mình là: đổi 1,7m =170cm
Lấy 170-(16:2)=170-8=162
=> Mép trên của gương cách mặt đất 162 cm
một người cao 1,66 mét đứng trên mặt đất đối diện với 1 gương phẳng hình chữ nhật treo thẳng đứng, mắt người đó cách đỉnh đầu 16cm .chiều cao tối thiểu của gương là bao nhiêu để người đó nhìn thấy toàn thể ảnh của mình trong gương là:
a)16cm
b)75cm
c)83cm
d)91cm
giúp mình với chỉ còn vài ngày nữa là tới 15/2 rùi
cho mình cái công thức tính với đc ko?
Một điểm sáng S cách đều hai gương phẳng hợp với nhau một góc a . Để tia sáng xuất pháp từ S sau khi phản xạ lần lượt trên 2 gương thì lại quay trở lại S thì góc a giữa hai gương phải bằng ( Nêu cách làm hộ mình với mình ko hiểu bài này )
Một điểm sáng S cách đều hai gương phẳng hợp với nhau một góc a . Để tia sáng xuất pháp từ S sau khi phản xạ lần lượt trên 2 gương thì lại quay trở lại S thì góc a giữa hai gương phải bằng ( Nêu cách làm hộ mình với mình ko hiểu bài này )
Mọi người ơi thứ tư có kì thi cấp trường đấy bạn nào học được môn Vật lý thì hôm thi đăng những câu hỏi lên hộ mình nhé!!! MÌnh cám ơn các bạn nhiều!!!
nếu bài này có công thức thì chỉ cho mk vs nha!còn nếu ko có công thức thì cách giải cũng dc nha!!!
Chiếu 1 tia sáng đến 1 gương phẳng với góc tới bằng 30 độ, thu được 1 tia phản xạ hướng thẳng đứng lên trên. Khi đó, theo chiều truyền của ánh sáng mặt phản xạ của gương hợp với phương nằm ngang 1 góc ... độ
Mấy bạn giải giúp mình bài này với(giải đầy đủ nha), mình thi toàn gặp dạng này mà ko biết làm
1. Một vật kim loại hình trụ có chiều cao 12cm và đường kính đáy 3,2cm . Treo vật đó vào một lực kế , ta đọc được 7350N .Em có thể cho biết vật đó làm bằng gì ko ?
2. Một công nhân gõ mạnh búa xuống đường ray. Cách đó 880m, thầy Phynit quan sát áp tai vào đường ray và nghe thấy tiếng búa truyền qua đường ray đến tai mình. Hỏi bao lâu sau thì thầy Phynit nghe thấy tiếng búa truyền qua không khí đến tai mình? (gợi ý: Vận tốc âm trong không khí là 340m/s, trong thép làm đường ray là 5100m/s)
Nhanh lên thời gian đến tối mai là hết
Mn ơi, cho mik hỏi nek:
Trong vòng 3 bài số 2 violympic Vật Lí có rất nhiều bài dạng như là: "Cho tia sáng tới gương, góc tới bằng ...o thì có tia phản xạ hướng thẳng đứng xuống dưới/ lên trên. Hỏi gương hợp với mặt phẳng nằm ngang một góc ...o?" thì có lúc đáp án là tính góc lớn, có lúc đáp án lại tính góc bé.
Vậy các bn có bik đc khi nào họ bắt tính góc lớn, khi nào họ bắt tính góc bé ko? Có mẹo nào thì chỉ cho mik vs nha!!!!!
CÁC CÔNG THỨC TÍNH TRONG VẬT LÝ 7:
Công thức tính tần số dao động:
F=N/T
Công thức tính số dao động:
N=F.T
Công thức tính thời gian:
T=N/F
Trong đó:
F là tần số dao động(hz)
N là số dao động(dao động)
T là thời gian(giây)
MỘT SỐ CÔNG THỨC CƠ BẢN:
Công thức tính khoảng cách:
S=V.T
Công thức tính vận tốc:
V=S/T
Công thức tính thời gian:
T=S/V
Trong đó:
V là vận tốc
T là thời gian
S là quãng đường
CÁI NÀY CHẮC AI CŨNG BIẾT RỒI NHƯNG MÌNH VIẾT LẠI CHO MỌI NGƯỜI NHỚ THÔI:))!!!!!